Danh mục

Tài liệu ôn tập môn GDCD lớp 12: Chủ đề - Pháp luật và đời sống

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 495.01 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Tài liệu ôn tập môn GDCD lớp 12: Chủ đề - Pháp luật và đời sống" được biên soạn nhằm giúp học sinh nắm được pháp luật là gì? Các đặc trưng của pháp luật và so sánh được giữa pháp luật với đạo đức, bản chất của pháp luật và so sánh pháp luật với đạo đức. Vai trò của pháp luật đối với đời sống xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn tập môn GDCD lớp 12: Chủ đề - Pháp luật và đời sống TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG TÀI LIỆU ÔN TẬP TỔ SỬ - ĐỊA – GDCD TỪ NGÀY 17/2/2020 ĐẾN 29/02/2020 *** MÔN: GDCD CHỦ ĐỀ ÔN TẬP 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNGA. MỤC TIÊU:a. Về kiên thức:- Nắm được PL là gì? Các đặc trưng của PL và so sánh được giữa PL với đạo đức, bản chất của PLvà so sánh pháp luật với đạo đức. Vai trò của pháp luật đối với đời sống xã hội.b. Về kĩ năng:- Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực củapháp luậtc. Về thái độ- Có ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống và học tập theo quy định của pháp luật.B. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN ÔN TẬP:1. Khái niệm pháp luật: a. Pháp luật là gì?Pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước xây dựng, ban hành và bảođảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.(Quy tắc Xử sự chung là các chuẩn mực về những việc được làm, những việc phải làm và nhữngviệc không được làm)b. Các đặc trưng của pháp luật * Tính quy phạm phổ biến (làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của PL):-Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung.- Được áp dụng:+ Nhiều lần+ Ở nhiều nơi+ Đối với tất cả mọi người.+ Trong mọi lĩnh vực của ĐSXH( Ranh giới phân biệt pháp luật với các quy phạm XH khác – Các QPXH khác chỉ được áp dụng đốivới từng tổ chức riêng biệt)* Tính quyền lực, bắt buộc chung:- Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.- Bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức ai cũng phải xử sự theo PL- Bất kì ai vi phạm đều bị xử lí theo quy định của pháp luật.( Đây là đặc điểm để phân biệt sự khác nhau giữa PL với các quy phạm đạo đức - Đạo đức chủ yếudựa vào tính tự giác của mọi người, ai vi phạm bị dư luận xã hội phê phán, ai VPPL sẽ bị xử lí theocác QPPL tương ứng- Việc xử lí này thể hiện quyền lực nhà nước và mang tính cưỡng chế (bắtbuộc)* Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:- Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa các quy phạm pháp luật do cơ quan nhànước có thẩm quyền ban hành- Văn bản diễn đạt chính xác, dễ hiểu, một nghĩa.- Thẩm quyền ban hành pháp luật được quy định trong Hiến pháp và Luật- Nội dung của văn bản cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cơ quancấp trên ban hành.Nội dung của tất cả các văn bản phải phù hợp không được trái HP vì hiến pháp là luật cơ bản củanhà nước có hiệu lực pháp lí cao nhất (Nhằm tạo nên sự thống nhất của hệ thống pháp luật).2. Bản chất của pháp luật. a. Bản chất giai cấp của pháp luật.- PL mang bản chất giai cấp sâu sắc vì pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giaicấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.- Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, mà đại diện là nhà nước củanhân dânb. Bản chất xã hội của pháp luật- Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện. Các QPPL bắt nguồn từ thực tiễn ĐS XH, do thực tiễn cuộc sống đòi hỏi.- Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội, vì sự phát triển của xã hội.3. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức:- Trong quá trình xây dựng pháp luật nhà nước luôn cố gắng chuyển những quy phạm đạo đức cótính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội thành các quy phạm pháp luật.-> khi ấy, các giá trị đạo đức được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh quyền lực củamình.4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hộia. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội- Nhà nước sử dụng pháp luật quản lí xã hội, không có pháp luật, xã hội sẽ không có trật tự, ổn định,không thể tồn tại và phát triển- Nhờ có pháp luật nhà nước phát huy quyền lực của mình, kiểm tra, giám sát các hoạt động trongphạm vi cả nước.- Nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa phápluật đi vào đời sống của từng người dân và toàn xa hội.b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định trong hiến pháp các văn bản quy phạmpháp luật khác cụ thể hóa nội dung, cách thức thực hiện các quyền của công dân trong từng lĩnh vựccụ thể.- Pháp luật xác lập quyền của công dân trong các lĩnh vực của ĐS XH. Căn cứ vào các quyền này ,công dân thực hiện quyền của mình.- Căn cứ vào các quy định của pháp luật, công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.II. BÀI TẬP THỰC HÀNHCâu 1. Pháp luật làA. hệ thống các qui định chung do nhà nước ban hành.B. hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật.C. hệ thống các qui tắc xử sự chung do nhà nước ban hành. D. hệ thống các điều luật do cơ quan có thẩm quyền ban hành..Câu 2. Điều nào sau đây không đúng khi nói về các đặc trưng của pháp luật?A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quy tắc xử ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: