Tài liệu ôn tập môn Kinh tế chính trị - Vấn đề I: sản xuất và tái sản xuất xã hội
Số trang: 91
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong đời sống xã hội có rất nhiều những hoạt động khác nhau như hoạt động chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, Khoa học kỹ thuật, văn hoá nghệ thuật... Nhưng để thực hiện được mục đích của các hoạt động đó thì trước hết đòi hỏi con người phải tồn tại, phải sống. Muốn tồn tại, muốn sống thì bắt buộc con người hàng ngày phải tiêu dùng những tư liệu sinh hoạt cần thiết như cơm ăn, áo mặc, nhà ở, tư liệu sản xuất ... tất cả những tư liệu sinh hoạt đó không phải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn tập môn Kinh tế chính trị - Vấn đề I: sản xuất và tái sản xuất xã hội TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ ♣ VẤN ĐỀ I: SẢN XUẤT VÀ TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI1. Vì sao Mác khẳng định: Sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện tiên quyết cho sựtồn tại và phát triển của lịch sử nhân loại? - Trong đời sống xã hội có rất nhiều những hoạt động khác nhau như hoạt động chính trị,quân sự, ngoại giao, kinh tế, Khoa học kỹ thuật, văn hoá nghệ thuật... Nhưng để thực hiện đượcmục đích của các hoạt động đó thì trước hết đòi hỏi con người phải tồn tại, phải sống. Muốn tồntại, muốn sống thì bắt buộc con người hàng ngày phải tiêu dùng những tư liệu sinh hoạt cần thiếtnhư cơm ăn, áo mặc, nhà ở, tư liệu sản xuất ... tất cả những tư liệu sinh hoạt đó không phải lànhững sản phẩm do tự nhiên hay thượng đế ban phát mà nó là sản phẩm của quá trình lao độngsản xuất của con người tạo ra. Vì vậy Mác khẳng đinh rằng quá trình lao động sản xuất ra củacải vật chất là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và sống còn của lịch sử nhân loại.2. Phân tích vai trò của các nhân tố cấu thành quá trình lao động sản xuất ra của cải vậtchất và sự hình thành ra các bộ phận trong cơ cấu giá trị của sản phẩm. Sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.Nhưng muốn có quá trình sản xuất đó thì Các Mác chỉ ra cần phải có 3 nhân tố sản xuất cơ bảnđó là đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động.a) Đối tượng lao động: - Khái niệm: Đối tượng lao động là toàn bộ các vật mà lao động của con người tác độngvào làm thay đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người. - Đối tượng lao động bao gồm: : + Những vật có sẵn trong tự nhiên nhưng đã được thăm dò, qui hoạch đưa vào sản xuất(quặng, cây trên rừng,…là đối tượng của ngành khai thác, khai khoáng + Những vật đã trải qua chế biến (kết quả của quá trình trước là nguyên liệu của quá trìnhsau): bông là nguyên vật liệu, là đối tượng lao động của ngành chế biến chế tạob) Tư liệu lao động: - Khái niệm: tư liệu lao động là các vật, hệ thống các vật dùng để truyền dẫn lao động củacon người tác động vào đối tượng lao động. - Tư liệu lao động bao gồm: + Công cụ lao động tác động trực tiếp vào đối tượng lao động, công cụ lao động giữ vaitrò quyết định trong quá trình sản xuất, công cụ lao động phản ánh sự phát triển của mỗi thời đạikinh tế. Cối xay chạy bằng sức gió -> xã hội phong kiến lạc hậu Cối xay chạy bằng động cơ hơi nước -> chủ nghĩa tư bản văn minh + Các vật dùng để chứa đựng và truyền dẫn đối tượng lao động: bể chứa, ống dẫn, băngtải,… + Các yếu tố hình thành cơ sở hạ tầng kỹ thuật: đường xá, bến bãi,… 1* Giữa đối tượng lao động và tư liệu lao động phân biệt chi là tương đối: - Khác nhau: ở vai trò trong quá trình sản xuất, hình thái tồn tại tự nhiên, phương thức chuchuyển giá trị. - Giống nhau: Chúng đều là yếu tố vật chất, nếu xét trong quá trình sản xuất sản phẩm thìđối tượng lao động và tư liệu lao động hình thành tư liệu sản xuất - đây là yếu tố vật chất hìnhthành nên sản phẩm.a) Sức lao động: - Khái niệm: Sức lao động là tổng hợp sức thân thể, sức thần kinh, sức cơ bắp có sẵntrong mỗi cơ thể của con người, sức lao động không tồn tại ngoài con người, sức lao động là khảnăng lao động của mỗi con người. Lao động là sự vận dụng (tiêu dùng) sức lao động được thể hiện ra trong quá trình laođộng sản xuất. - Như vậy quá trình lao động sản xuất diễn ra là sự kết hợp giữa sức lao động và tư liệusản xuất, trong đó sức lao động là yếu tố chủ thể, giữ vai trò quyết định; tư liệu sản xuất là yếu tốkhách thể, là điều kiện vật chất không thể thiếu được. - Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người và nó diễn ra giữa conngười với tự nhiên nhằm cải tạo tự nhiên cho phù hợp với mục đích của con người. - Phân biệt sức lao động và lao động: Sức lao động là một phạm trù hiện hữu, lao động làmột phạm trù trừu tượng, vì vậy Mác cho rằng người ta không thể nhìn thấy, sờ mó thấy laođộng mà lao động chỉ được thể hiện ra trong thực tiễn khi con người vận dụng sức lao động đểtiến hành quá trình sản xuất. - Đặc điểm lao động của con người khác với hoạt động của loài vật: + Lao động của con người là hoạt động có mục đích, có dự định, tính toán trước + Lao động của con người biết chế tạo và sử dụng công cụ, chính quá trình lao động hìnhthành nên ý thức của con người. + Lao động của con người có tính sáng tạo, tính tự giác và tính xã hội. - Bất kỳ sản phẩm nào do lao động của con người tạo ra thì nó cũng có giá trị, trong cơcấu giá trị của sản phẩm bao gồm 2 bộ phận cấu thành đó là giá trị cũ (C) và giá trị mới (V+m)hay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn tập môn Kinh tế chính trị - Vấn đề I: sản xuất và tái sản xuất xã hội TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ ♣ VẤN ĐỀ I: SẢN XUẤT VÀ TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI1. Vì sao Mác khẳng định: Sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện tiên quyết cho sựtồn tại và phát triển của lịch sử nhân loại? - Trong đời sống xã hội có rất nhiều những hoạt động khác nhau như hoạt động chính trị,quân sự, ngoại giao, kinh tế, Khoa học kỹ thuật, văn hoá nghệ thuật... Nhưng để thực hiện đượcmục đích của các hoạt động đó thì trước hết đòi hỏi con người phải tồn tại, phải sống. Muốn tồntại, muốn sống thì bắt buộc con người hàng ngày phải tiêu dùng những tư liệu sinh hoạt cần thiếtnhư cơm ăn, áo mặc, nhà ở, tư liệu sản xuất ... tất cả những tư liệu sinh hoạt đó không phải lànhững sản phẩm do tự nhiên hay thượng đế ban phát mà nó là sản phẩm của quá trình lao độngsản xuất của con người tạo ra. Vì vậy Mác khẳng đinh rằng quá trình lao động sản xuất ra củacải vật chất là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và sống còn của lịch sử nhân loại.2. Phân tích vai trò của các nhân tố cấu thành quá trình lao động sản xuất ra của cải vậtchất và sự hình thành ra các bộ phận trong cơ cấu giá trị của sản phẩm. Sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.Nhưng muốn có quá trình sản xuất đó thì Các Mác chỉ ra cần phải có 3 nhân tố sản xuất cơ bảnđó là đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động.a) Đối tượng lao động: - Khái niệm: Đối tượng lao động là toàn bộ các vật mà lao động của con người tác độngvào làm thay đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người. - Đối tượng lao động bao gồm: : + Những vật có sẵn trong tự nhiên nhưng đã được thăm dò, qui hoạch đưa vào sản xuất(quặng, cây trên rừng,…là đối tượng của ngành khai thác, khai khoáng + Những vật đã trải qua chế biến (kết quả của quá trình trước là nguyên liệu của quá trìnhsau): bông là nguyên vật liệu, là đối tượng lao động của ngành chế biến chế tạob) Tư liệu lao động: - Khái niệm: tư liệu lao động là các vật, hệ thống các vật dùng để truyền dẫn lao động củacon người tác động vào đối tượng lao động. - Tư liệu lao động bao gồm: + Công cụ lao động tác động trực tiếp vào đối tượng lao động, công cụ lao động giữ vaitrò quyết định trong quá trình sản xuất, công cụ lao động phản ánh sự phát triển của mỗi thời đạikinh tế. Cối xay chạy bằng sức gió -> xã hội phong kiến lạc hậu Cối xay chạy bằng động cơ hơi nước -> chủ nghĩa tư bản văn minh + Các vật dùng để chứa đựng và truyền dẫn đối tượng lao động: bể chứa, ống dẫn, băngtải,… + Các yếu tố hình thành cơ sở hạ tầng kỹ thuật: đường xá, bến bãi,… 1* Giữa đối tượng lao động và tư liệu lao động phân biệt chi là tương đối: - Khác nhau: ở vai trò trong quá trình sản xuất, hình thái tồn tại tự nhiên, phương thức chuchuyển giá trị. - Giống nhau: Chúng đều là yếu tố vật chất, nếu xét trong quá trình sản xuất sản phẩm thìđối tượng lao động và tư liệu lao động hình thành tư liệu sản xuất - đây là yếu tố vật chất hìnhthành nên sản phẩm.a) Sức lao động: - Khái niệm: Sức lao động là tổng hợp sức thân thể, sức thần kinh, sức cơ bắp có sẵntrong mỗi cơ thể của con người, sức lao động không tồn tại ngoài con người, sức lao động là khảnăng lao động của mỗi con người. Lao động là sự vận dụng (tiêu dùng) sức lao động được thể hiện ra trong quá trình laođộng sản xuất. - Như vậy quá trình lao động sản xuất diễn ra là sự kết hợp giữa sức lao động và tư liệusản xuất, trong đó sức lao động là yếu tố chủ thể, giữ vai trò quyết định; tư liệu sản xuất là yếu tốkhách thể, là điều kiện vật chất không thể thiếu được. - Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người và nó diễn ra giữa conngười với tự nhiên nhằm cải tạo tự nhiên cho phù hợp với mục đích của con người. - Phân biệt sức lao động và lao động: Sức lao động là một phạm trù hiện hữu, lao động làmột phạm trù trừu tượng, vì vậy Mác cho rằng người ta không thể nhìn thấy, sờ mó thấy laođộng mà lao động chỉ được thể hiện ra trong thực tiễn khi con người vận dụng sức lao động đểtiến hành quá trình sản xuất. - Đặc điểm lao động của con người khác với hoạt động của loài vật: + Lao động của con người là hoạt động có mục đích, có dự định, tính toán trước + Lao động của con người biết chế tạo và sử dụng công cụ, chính quá trình lao động hìnhthành nên ý thức của con người. + Lao động của con người có tính sáng tạo, tính tự giác và tính xã hội. - Bất kỳ sản phẩm nào do lao động của con người tạo ra thì nó cũng có giá trị, trong cơcấu giá trị của sản phẩm bao gồm 2 bộ phận cấu thành đó là giá trị cũ (C) và giá trị mới (V+m)hay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu ôn thi ôn thi kinh tế kinh tế chính trị ôn thi đại học ôn thi cao đẳng tài liệu ôn thi kinh tế chính trịTài liệu liên quan:
-
4 trang 224 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 158 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 157 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 150 0 0 -
36 trang 147 0 0
-
28 trang 117 0 0
-
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư
22 trang 105 0 0 -
33 trang 98 0 0
-
9 trang 93 0 0
-
13 trang 93 0 0