Tài liệu ôn tập vật lý
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 146.00 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu ôn tập vật lý
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn tập vật lý TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƯƠNG III KHỐI 12 ( phần 1)I. Các công thức U0 I0 E0- Điện áp hiệu dụng : U = ; Cường độ hiệu dụng : I = ; Suất điện động hiệu dụng : E = . 2 2 2( Các giá trị tức thời luôn thay đổi, giá trị biên độ và giá trị hiệu dụng không đổi, dương; Chỉ có giá trịhiệu dụng mới đo được bằng dụng cụ nhiệt) U- Mạch điện chỉ có điện trở thuần : i = I 2cos(ω t) thì u = U 2cos(ω t) và I = r . R π UL- Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần : i = I 2cos(ω t) thì u = U 2cos(ω t+ ) và I = mà 2 zL πZ L = ω L = 2π fL .Nếu u = U 2cos(ω t) thì i = I 2cos(ω t- ) 2 π UC 1 1- Mạch điện chỉ có tụ điện : i = I 2cos(ω t) thì u = U 2cos(ω t- ) và I = mà Z C = = . 2 zC ωC 2π fC πNếu u = U 2cos(ω t) thì i = I 2cos(ω t+ ) 2- Mạch điện RLC mắc nối tiếp : i = I 2cos(ω t) thì u = U 2cos(ω t+ϕ ) . Ngược lại Nếuu = U 2cos(ω t) thì i = I 2cos(ω t-ϕ ) . Mà Z L − ZC+ Tổng trở Z = R 2 + ( Z L − Z C ) 2 ; Góc lệch pha giữa u so với I là tan ϕ = . R U R+ Định luật Ôm : I = ; Công suất thiêu thụ : P = U .I .cosϕ =I 2 R . Hệ số công suất k = cosϕ = . Z Z+ Công thức quan hệ giữa các điện áp hiệu dụng : U = U R + (U L − U C ) 2 2 2 1+ Cộng hưởng điện khi I = IMax; Điều kiện cộng hưởng điện ω 2 L.C = 1 hay ω = . LCII. Các dạng bài tập thường gặpDạng 1 : Lập biểu thức dòng điện và biểu thức điện áp : - Cách giải : Nếu cho trước i dạng i = I 2cos(ω t) thì biểu thức u là u = U 2cos(ω t+ϕ ) Ngược lại nếu cho trước u dạng u = U 2cos(ω t) thì biểu thức i là i = I 2cos(ω t-ϕ ) UU và I liên hệ với nhau bởi I = ; ZDạng 2 : Tìm giá trị R, L, C, f của mạch : - Cách giải : hãy dùng công thức trên và áp dụng cho mạch điện trong bài toán. Lập ra hệphương trình sau đó giải. Cần phải nghĩ đến giãn đồ véc tơ vẽ cho mạch điện đó để bảo đảm hệ Lphương trình không bị sai. Chú ý thêm tích Z L .Z C = . Khi bài toán cho các điện áp hiệu dụng thành Cphần và hai đầu mạch, cho công suất tiêu thụ nhưng chưa cho dòng điện thì hãy lập phương trình với P U U Uđiện áp hiệu dụng. Khi tìm ra UR sẽ tìm I = sau đó tìm R = R ; Z L = L ; Z C = C . UR I I IDạng 3 : Chứng minh cuộn dây có hoặc không có điện trở thuần thì dựa vào các dấu hiệu quanhệ điện áp hoặc góc lệch pha giữa dòng điện với điện áp, góc lệch pha giữa các điện áp với nhau.Nên dựng giãn đồ véc tơ để dễ thấy trong trường hợp góc lêch pha.Dạng 4. Giải các bài toán cực trị1/ Cực trị liên quan đến hiện tượng cộng hưởng : dòng điện cực đại, công suất và hệ số công suấtcực đại hoặc điện áp hai đầu điện trở cực đại ( L hoặc C hoặc f thay đổi, R không đổi)+ Điều kiện : ω 2 L.C = 1 hay ZL = ZC+ Các hệ quả kéo theo : - Zmin = R; u và I cùng pha với nhau U U2 - Imax = ; Pmax= ; k max = 1; UR(max) = U ( điện áp hai đầu điện trở thuần bằng R Rđiện áp hiệu dụng hai đầu mạch ). - Điện áp hai đầu mạch cùng pha điện áp hai đầu điện trở thuần nhưng sớm pha hơn điện áp π πhai đầu tụ điện và trễ pha hơn điện áp hai đầu cuộn cảm góc . 2 22/ Cực trị liên quan đến công suất cực đại khi điện trở thuần trong mạch thay đổi ( L, C, fkhông đổi) - Điều kiện : điện trở thuần hai đầu mạch R = Z L − Z C 2 π U2 - Hệ quả kéo theo : cosϕ = ; ϕ = ; Pmax = ; Z min = 2 R . 2 4 2R Đây là điện trở thay đổi để công suất cả mạch cực đại còn công suất trên điện trở đó U2 cực đại thì Pmax khi R = r 2 + ( Z L − Z C ) 2 và Pmax = ( r là điện trở không thay đổi). 2 R + 2r3/ Cực trị liên quan đến điện áp cực đại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn tập vật lý TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƯƠNG III KHỐI 12 ( phần 1)I. Các công thức U0 I0 E0- Điện áp hiệu dụng : U = ; Cường độ hiệu dụng : I = ; Suất điện động hiệu dụng : E = . 2 2 2( Các giá trị tức thời luôn thay đổi, giá trị biên độ và giá trị hiệu dụng không đổi, dương; Chỉ có giá trịhiệu dụng mới đo được bằng dụng cụ nhiệt) U- Mạch điện chỉ có điện trở thuần : i = I 2cos(ω t) thì u = U 2cos(ω t) và I = r . R π UL- Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần : i = I 2cos(ω t) thì u = U 2cos(ω t+ ) và I = mà 2 zL πZ L = ω L = 2π fL .Nếu u = U 2cos(ω t) thì i = I 2cos(ω t- ) 2 π UC 1 1- Mạch điện chỉ có tụ điện : i = I 2cos(ω t) thì u = U 2cos(ω t- ) và I = mà Z C = = . 2 zC ωC 2π fC πNếu u = U 2cos(ω t) thì i = I 2cos(ω t+ ) 2- Mạch điện RLC mắc nối tiếp : i = I 2cos(ω t) thì u = U 2cos(ω t+ϕ ) . Ngược lại Nếuu = U 2cos(ω t) thì i = I 2cos(ω t-ϕ ) . Mà Z L − ZC+ Tổng trở Z = R 2 + ( Z L − Z C ) 2 ; Góc lệch pha giữa u so với I là tan ϕ = . R U R+ Định luật Ôm : I = ; Công suất thiêu thụ : P = U .I .cosϕ =I 2 R . Hệ số công suất k = cosϕ = . Z Z+ Công thức quan hệ giữa các điện áp hiệu dụng : U = U R + (U L − U C ) 2 2 2 1+ Cộng hưởng điện khi I = IMax; Điều kiện cộng hưởng điện ω 2 L.C = 1 hay ω = . LCII. Các dạng bài tập thường gặpDạng 1 : Lập biểu thức dòng điện và biểu thức điện áp : - Cách giải : Nếu cho trước i dạng i = I 2cos(ω t) thì biểu thức u là u = U 2cos(ω t+ϕ ) Ngược lại nếu cho trước u dạng u = U 2cos(ω t) thì biểu thức i là i = I 2cos(ω t-ϕ ) UU và I liên hệ với nhau bởi I = ; ZDạng 2 : Tìm giá trị R, L, C, f của mạch : - Cách giải : hãy dùng công thức trên và áp dụng cho mạch điện trong bài toán. Lập ra hệphương trình sau đó giải. Cần phải nghĩ đến giãn đồ véc tơ vẽ cho mạch điện đó để bảo đảm hệ Lphương trình không bị sai. Chú ý thêm tích Z L .Z C = . Khi bài toán cho các điện áp hiệu dụng thành Cphần và hai đầu mạch, cho công suất tiêu thụ nhưng chưa cho dòng điện thì hãy lập phương trình với P U U Uđiện áp hiệu dụng. Khi tìm ra UR sẽ tìm I = sau đó tìm R = R ; Z L = L ; Z C = C . UR I I IDạng 3 : Chứng minh cuộn dây có hoặc không có điện trở thuần thì dựa vào các dấu hiệu quanhệ điện áp hoặc góc lệch pha giữa dòng điện với điện áp, góc lệch pha giữa các điện áp với nhau.Nên dựng giãn đồ véc tơ để dễ thấy trong trường hợp góc lêch pha.Dạng 4. Giải các bài toán cực trị1/ Cực trị liên quan đến hiện tượng cộng hưởng : dòng điện cực đại, công suất và hệ số công suấtcực đại hoặc điện áp hai đầu điện trở cực đại ( L hoặc C hoặc f thay đổi, R không đổi)+ Điều kiện : ω 2 L.C = 1 hay ZL = ZC+ Các hệ quả kéo theo : - Zmin = R; u và I cùng pha với nhau U U2 - Imax = ; Pmax= ; k max = 1; UR(max) = U ( điện áp hai đầu điện trở thuần bằng R Rđiện áp hiệu dụng hai đầu mạch ). - Điện áp hai đầu mạch cùng pha điện áp hai đầu điện trở thuần nhưng sớm pha hơn điện áp π πhai đầu tụ điện và trễ pha hơn điện áp hai đầu cuộn cảm góc . 2 22/ Cực trị liên quan đến công suất cực đại khi điện trở thuần trong mạch thay đổi ( L, C, fkhông đổi) - Điều kiện : điện trở thuần hai đầu mạch R = Z L − Z C 2 π U2 - Hệ quả kéo theo : cosϕ = ; ϕ = ; Pmax = ; Z min = 2 R . 2 4 2R Đây là điện trở thay đổi để công suất cả mạch cực đại còn công suất trên điện trở đó U2 cực đại thì Pmax khi R = r 2 + ( Z L − Z C ) 2 và Pmax = ( r là điện trở không thay đổi). 2 R + 2r3/ Cực trị liên quan đến điện áp cực đại ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 278 3 0
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
14 trang 99 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
231 trang 82 0 0
-
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 59 0 0 -
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 47 0 0 -
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 43 0 0 -
11 trang 39 0 0