Danh mục

Tài liệu ôn tập Vật lý lớp 12: Chương 3 - Dòng điện xoay chiều

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau đây là “Tài liệu ôn tập Vật lý lớp 12: Chương 3 - Dòng điện xoay chiều” được TaiLieu.VN sưu tầm và gửi đến các em học sinh nhằm giúp các em có thêm tư liệu ôn thi và rèn luyện kỹ năng giải đề thi để chuẩn bị bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn tập Vật lý lớp 12: Chương 3 - Dòng điện xoay chiều CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUI. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Tạo ra dòng điện xoay chiều khi cho khung dây quay trong từ trường : a. Từ thông qua khung dây: = NBS.cos(t + 0 ) = 0.cos(t + 0 ) (Wb) Với: 0 = NBS là từ thông cực đại N là số vòng dây; B là cảm ứng từ của từ trường; S là diện tích của vòng dây  = 2f là tốc độ quay của khung dây 0 là góc hợp bởi pháp tuyến khung dây và véc tơ cảm ứng từ thời điểm ban đầu b. Suất điện động Khi từ thông qua khung dây thay đổi trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng, suất điện động cảmứng giữa hai điểm đầu của khung dây là:  e = -’ = NBS.sin(t+ 0 ) = E0cos(t+ 0 - ) (V) 2 với E0 = NBS là suất điện động cực đại. c. Trường hợp khung dây khép kín có điện trở R thì e E0  Dòng điện cảm ứng trong mạch là: i = cos(t+ 0 - ) (A) R R 2 Có thể viết lại: i = I0 cos (t + ) (A) (*) +  là tần số góc của dòng điện;  là pha của dòng điện. Định nghĩa: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo quy luật củahàm sin hoặc cosin. (Dạng biểu thức (*)).2. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều: Nếu hai đầu khung dây được gắn với một mạch ngoài thì hiệu điện thế tức thời ở hai đầu mạchngoài được xác định là: u = U0cos(t + u) (V) Khi đó dòng điện tức thời ở mạch ngoài là: i = I0 cos(t + i) (A) E0 I0 U03. Các giá trị hiệu dụng: E ; I ;U 2 2 2* Chú ý quan trọng: với i = I0cos(t + i) - Mỗi giây dòng điện đổi chiều 2f lần - Nếu pha ban đầu i = 0 hoặc i =  thì chỉ giây đầu tiên đổi chiều 2f - 1 lần.II. CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐIỆN ĐƠN GIẢN1. Mạch điện chỉ chứa điện trở RHiệu điện thế tức thời hai đầu điện trở: u = U0cos(t + u) u U . cos(t   u )Cường độ dòng điện trong mạc : i = = o = I0 cos(t + u) R R U uNhận xét: I o  o ; u luôn luôn cùng pha với i nên có thể viết i = R R Biểu diễn bằng giản đồ véc tơ: UR I2. Mạch điện chỉ chứa cuộn dây thuần cảm ONếu dòng điện qua mạch có biểu thức: i = I0cos(t + i) LKhi dòng điện qua mạch biến thiên trong cuộn dây xuất hiện hiện tượng tự cảm có: di e   L  LI 0 sin(t   ) dt 1  Điện áp giữa hai điểm đầu cuộn dây: u  i.R  e  LI 0 sin t  U 0 cos t     (V)  2(trường hợp lý tưởng R = 0)Nhận xét: - U0 = ωLI0 = ZL.I0; u nhanh pha hơn i qua cuộn dây một góc π/2 - Giản đồ Fresnel UL3. Mạch điện chỉ chứa tụ điện I O CHiệu điện thế hai đầu tụ điện: u = U0cos(t + u)Điện tích tức thời trên bản tụ điện tại thời điểm t là: q = C.u= C.U0cos(t + u)Khi đó cường độ dòng điện tức thời qua mạch: dq   i  C.U 0 sin(t   )  C.U 0 cos t     dt  2 1Nhận xét: + U0  .I 0  Z C .I 0 C + u chậm pha hơn i qua cuộn dây một góc π/2 + Giản đồ Fresnel I O4. Mạch RLC mắc nối tiếp UC R L CÁp dụng tính chất của mạch nối tiếp: ...

Tài liệu được xem nhiều: