Tài liệu ôn thi cao học môn Cơ học đất có nội dung tóm tắt lý thuyết và bài tập của Chương 1 - Bản chất vật lý của đất. Tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi cao học môn Cơ học đấtTÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1- BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT 1.1. CÁC LOẠI TRẦM TÍCH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ 1.1.1 Tàn tích: Sau khi bị phong hóa, đất nằm nguyên tại chỗ, các hạt của nó đều có góccạnh và thành phần hóa học không thay đổi so với đá gốc. 1.1.2 Sườn tích: Sản phẩm phong hóa bị nước mưa, tuyết cuốn từ trên núi cao xuống lưngchừng hoặc chân dốc rồi lắng đọng ở đó. 1.1.3 Trầm tích: Các sản phẩm phong hóa sẽ được nước, gió cuốn đi nên có đặc điểm hạttròn, cạnh… và thành phần hóa học có sự thay đổi lớn so với đá gốc. Tàn tích Sườn tích Trầm tích Hình 1.1 Mô tả các dạng trầm tích của đất 1.2. CÁC PHA TẠO THÀNH ĐẤT VÀ TÁC DỤNG LẪN NHAU GIỮA CHÚNG Đất là loại vật thể rời, phân tán, không liên tục như các vật liệu khác. Ở trạng thái tự nhiênđất là một hệ thống phức tạp bao gồm các hạt khoáng vật bé có kích thước khác nhau hợp thành.Các hạt này tạo thành khung kết cấu có nhiều lỗ rỗng, trong đó chứa nước và khí. Có thể xem đấtgồm 3 thể (3 pha) tạo thành: - Pha rắn: Hạt đất - Pha lỏng: Nước trong đất - Pha khí: Khí trong đất T raïn g th aùi tö ï n h ieân K hí N öôùc K hí N öôùc R aén R aén R aén B aûo h o øa B aûo h o øa K h o â h o aøn m o ät p h aàn h o aøn to aøn to a øn Hình 1.2 Mô hình đất 3 phaGV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 1TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT 1.2.1 Pha rắn: Chiếm phần lớn thể tích của đất và ảnh hưởng đến tính chất cơ lý của đất,gồm các hạt khoáng vật (hạt đất) có kích thước từ vài cm đến vài phần 100 hay vài/1000 mm. Tính chất của đất phụ thuộc vào: ¾ Thành phần khoáng ¾ Thành phần hạt Thành phần khoáng: gồm các hạt nguyên sinh và thứ sinh: • Nguyên sinh: Mica; thạch anh, fenfat… • Thứ sinh: khoáng vật sét, mica trắng, thạch cao… Thành phần hạt: • Kích thước: Tên hạt đất được phân theo từng nhóm tùy thuộc vào kích thước của nó. TÊN HẠT ĐẤT KÍCH THƯỚC HẠT D (mm) Đá lăn >100 Hạt cuội 100 ÷ 10 Hạt sỏi 10 ÷ 2 Hạt cát 2 ÷ 0.1 Hạt bụi 0.1 ÷ 0.005 Hạt sét 0,074 mm, cho các hạt lọt qua các sàng vớimắt lưới đã được xác định trước kích thước (thí nghiệm rây sàng). Tính % trọng lượng nhỏ hơn(khối lượng đất lọt qua rây có đường kính D / khối lượng tổng cộng của mẫu đất). - Phương pháp lắng đọng: D < 0,074 mm, dựa vào định luật Stockes cho vật thể hình cầurơi trong một chất lỏng phụ thuộc vào đường kính D, tỉ trọng hạt, tỉ trọng dung dịch và độ nhớtdung dịch (thí nghiệm lắng đọng). % trọng lượng mịn hơn Cở rây / số hiệu 2 3 1 log D Hình 1.3 Các dạng đường cong cấp phối hạt Có 3 dạng cấp phối chính: _ Dạng thoai thoải (1): cấp phối tốt _ Dạng dốc đứng (2): cấp phối xấu _ Dạng bậc thang (3): cấp phối trung bìnhGV: ThS.NCS. LÊ HOÀNG VIỆT 2TÀI LIỆU ÔN THI CAO HỌC MÔN: CƠ HỌC ĐẤT • Hình dạng hạt đất: Có nhiều dạng: đơn, cầu, hình góc cạnh, hình phiến, lá, que, kim … Hạt thô: Phiến, lá Hạt mịn: kim, que 1.2.2 Pha lỏng: Là nước trong ...