Tài liệu ôn thi chính trị
Số trang: 29
Loại file: doc
Dung lượng: 189.00 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 1
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo về 15 chuyên đề ôn thi môn chính trị có nhiều quan niệm khác nhau về chính trị, tuy nhiên việc giải thích về khái niệm thì chỉ quan xh khi có chủ nghĩa Mac
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi chính trị Tài liệu ôn thi chính trịCâu 1: Vấn đề đấu tranh giai cấp* Định nghĩa đấu tranh giai cấp và ý nghĩa của nó - V.I.Lênin định nghĩa: “Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của một bộ phậnnhân dân này chống một bộ phận khác, cuộc đấu tranh của quần chúng bịtước hết quyền, bị áp bức và lao động chống bọn có đặc quyền,đặc lợi, bọnáp bức và ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê haynhững người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản”. - Trên đây là định nghĩa khoa học và hoàn chỉnh về đấu tranh giai cấpgồm 3 “mệnh đề” trong đó: mệnh đề đầu nêu nguyên lý tổng quát, mệnh đềtiếp theo giải thích và bổ nghĩa cho mệnh đề đầu vầ mệnh đố thứ ba là ví dụvề một hình thái đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện đại là tư bản chủ nghĩa.Do đó khi nêu định nghĩa chỉ cắt xén một mệnh đề nào đó là làm mất tínhhoàn chỉnh và có thể dẫn tới hiểu sai về đấu tranh giai cấp. - Những cuộc đấu tranh (nói đơn giản là tranh chấp) về những lợi íchkhông cơ bản giữa các bộ phận trong giai cấp, hay giữa cá nhân này với cánhân khác trong xã hội không phải là đấu tranh giai cấp. Như Lênin đó chỉ ra,đấu tranh giai cấp là đấu tranh của những tập đoàn người mà lợi ích kinh tếcơ bản của họ đối lập nhau không thể dung hòa. Điều kiện tiến hành cuộcđấu tranh giai cấp là “ đấu tranh chống lại một giai cấp thì chỉ có một giaicấp khác và nhất thiết phải là một giai cấp đó hoàn tòan “ly khai” và hoàntoàn đối lập với kẻ thù của mình mới có thể tiến hành được”. - Ý nghĩa định nghĩa đấu tranh giai cấp của Lênin: Định nghĩ giai cấp củaLênin có giá trị cả về lý luận và thực tiễn to lớn, nó là cơ sở khoa học để xácđịnh đấu tranh giai cấp là gì, để từ đó các Đảng Cộng Sản có cơ sở để định rađường lối cách mạng đúng đắn.* Vai trò của đấu tranh giai cấp - Trong phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất là yếu tố động vàcách mạng hơn quan hệ sản xuất, tức là giữa hai mặt của phương thức sảnxuất luôn luôn có mâu thuẫn, đó mâu thuẫn giữa hai giai cấp, trong đó giaicấp bị gấn liền và đại diện cho lực lượng sản xuất, còn giai cấp thống trị đạidiện cho quan hệ sản xuất. Mâu thuẫn giai cấp tất yếu dẫn tới đấu tranh giaicấp, đấu tranh giai cấp dẫn tới đỉnh cao là cách mạng xã hội, thay thế quanhệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới, mở đường cho lực lượng sảnxuất phát triển, that thế hình thành thái kinh tế - xã hội cũ bằng hình thái kinhtế - xã hội mới. - Ngay cả thời kỳ chưa diển ra cách mạng xã hội thì đấu tranh giai cấpcũng ảnh hưởng tới sự phát triển của lực lượng sản xuất nói riêng và cả xãhội nói chung. Chẳng hạn: sự chống đối của giai cấp công nhân với thủ đoạntăng lợi nhuận bằng cách kéo dài ngày lao động của giới chủ sử dụng máymóc mới, hoàn thiện kỹ thuật để rát ngắn thời gian lao động cần thiết, nhờđó mà nâng cao năng suất lao động, phát triển lực lượng sản xuất. - Cuộc đấu tranh của giai cấp bị trị đã buộc giai cấp thống trị phải tiếnhành những cải cách mang tính chất tiến bvooj như cải thiện quyền dân sinhdân chủ, quyền tự do cho con người. Đồng thời vản thân giai cấp cách mạngcũng tự cải tạo, tự đổi mới mình trong thực tiễn đấu tranh. Không những thếcuộc đấu tranh giai cấp cũng tạo điều kiện thúc đẩy sụ phát triển của vănhoá, nghệ thuật, khoa học và các mặt khác của đời sống xã hội. Do đó đấutranh giai cấp không những chỉ là động lực phát triển của xã hội có đối khánggiai cấp mà còn là động lực phát triển cuaar xã hội nói chung.Câu 2. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của Nhà nước? Những vấn đề nàycủa Nhà nước XHCN? Trả lời: Nguồn gốc nhà nước: - Nhà nước là một hiện tượng lịch sử, nghĩa là nó chỉ xuất hiện và tồntại trong một giai đoạn nhất định của xã hội loài người. - Nhà nước ra đời từ sự tan rã, “trên đống hoang tàn” của xã hội thị tộcnguyên thuỷ. Nghĩa là nhà nước chỉ ra đời khi xã hội có sự phân chia giai cấpmâu thuẩn giai cấp và đấu tranh giai cấp không thể diều hoà. Khi đó, giai cấpthống trị tổ chức ra bộ máy quyền lực để bảo vệ lợi ích của chúng – đó là nhànước. Trong lịch sử đã có bốn kiểu nhà nước của bốn giai cấp thống trị xãhội là: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước vôsản. Bản chất của nhà nước: - Nhà nước là một kiểu thiết chế chính trị của xã hội có giai cấp, nó làbộ máy quyền lực của giai cấp tác động rất mạnh mẽ vào mọi mặt của đờisống xã hội nhằm bảo vệ lợi ích và địa vị xã hội cho giai cấp đó, giai cấpthống trị. Theo bản chất đó, nhà nước bao giờ cũng là một giai cấp nhất định,không có nhà nước của nhièu giai cấp và càng không có cái gọi là “nhà nướctoàn dân”. Nhà nước thường là của giai cấp thống trị, được tổ chức ra để lãnhđạo, quản lý xã hội nhằm bảo vệ lợi ích cho giai cấp mình. Ăngghen viết:“nhà nước nói chung chỉ là sự phản ánh dưới hình thức tập trung những nhucầu kinh tế của giai cấp thống trị trong sản xuất”. - Như vậy, nhà nước là thiết kế quan trọng nhất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi chính trị Tài liệu ôn thi chính trịCâu 1: Vấn đề đấu tranh giai cấp* Định nghĩa đấu tranh giai cấp và ý nghĩa của nó - V.I.Lênin định nghĩa: “Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của một bộ phậnnhân dân này chống một bộ phận khác, cuộc đấu tranh của quần chúng bịtước hết quyền, bị áp bức và lao động chống bọn có đặc quyền,đặc lợi, bọnáp bức và ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê haynhững người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản”. - Trên đây là định nghĩa khoa học và hoàn chỉnh về đấu tranh giai cấpgồm 3 “mệnh đề” trong đó: mệnh đề đầu nêu nguyên lý tổng quát, mệnh đềtiếp theo giải thích và bổ nghĩa cho mệnh đề đầu vầ mệnh đố thứ ba là ví dụvề một hình thái đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện đại là tư bản chủ nghĩa.Do đó khi nêu định nghĩa chỉ cắt xén một mệnh đề nào đó là làm mất tínhhoàn chỉnh và có thể dẫn tới hiểu sai về đấu tranh giai cấp. - Những cuộc đấu tranh (nói đơn giản là tranh chấp) về những lợi íchkhông cơ bản giữa các bộ phận trong giai cấp, hay giữa cá nhân này với cánhân khác trong xã hội không phải là đấu tranh giai cấp. Như Lênin đó chỉ ra,đấu tranh giai cấp là đấu tranh của những tập đoàn người mà lợi ích kinh tếcơ bản của họ đối lập nhau không thể dung hòa. Điều kiện tiến hành cuộcđấu tranh giai cấp là “ đấu tranh chống lại một giai cấp thì chỉ có một giaicấp khác và nhất thiết phải là một giai cấp đó hoàn tòan “ly khai” và hoàntoàn đối lập với kẻ thù của mình mới có thể tiến hành được”. - Ý nghĩa định nghĩa đấu tranh giai cấp của Lênin: Định nghĩ giai cấp củaLênin có giá trị cả về lý luận và thực tiễn to lớn, nó là cơ sở khoa học để xácđịnh đấu tranh giai cấp là gì, để từ đó các Đảng Cộng Sản có cơ sở để định rađường lối cách mạng đúng đắn.* Vai trò của đấu tranh giai cấp - Trong phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất là yếu tố động vàcách mạng hơn quan hệ sản xuất, tức là giữa hai mặt của phương thức sảnxuất luôn luôn có mâu thuẫn, đó mâu thuẫn giữa hai giai cấp, trong đó giaicấp bị gấn liền và đại diện cho lực lượng sản xuất, còn giai cấp thống trị đạidiện cho quan hệ sản xuất. Mâu thuẫn giai cấp tất yếu dẫn tới đấu tranh giaicấp, đấu tranh giai cấp dẫn tới đỉnh cao là cách mạng xã hội, thay thế quanhệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới, mở đường cho lực lượng sảnxuất phát triển, that thế hình thành thái kinh tế - xã hội cũ bằng hình thái kinhtế - xã hội mới. - Ngay cả thời kỳ chưa diển ra cách mạng xã hội thì đấu tranh giai cấpcũng ảnh hưởng tới sự phát triển của lực lượng sản xuất nói riêng và cả xãhội nói chung. Chẳng hạn: sự chống đối của giai cấp công nhân với thủ đoạntăng lợi nhuận bằng cách kéo dài ngày lao động của giới chủ sử dụng máymóc mới, hoàn thiện kỹ thuật để rát ngắn thời gian lao động cần thiết, nhờđó mà nâng cao năng suất lao động, phát triển lực lượng sản xuất. - Cuộc đấu tranh của giai cấp bị trị đã buộc giai cấp thống trị phải tiếnhành những cải cách mang tính chất tiến bvooj như cải thiện quyền dân sinhdân chủ, quyền tự do cho con người. Đồng thời vản thân giai cấp cách mạngcũng tự cải tạo, tự đổi mới mình trong thực tiễn đấu tranh. Không những thếcuộc đấu tranh giai cấp cũng tạo điều kiện thúc đẩy sụ phát triển của vănhoá, nghệ thuật, khoa học và các mặt khác của đời sống xã hội. Do đó đấutranh giai cấp không những chỉ là động lực phát triển của xã hội có đối khánggiai cấp mà còn là động lực phát triển cuaar xã hội nói chung.Câu 2. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của Nhà nước? Những vấn đề nàycủa Nhà nước XHCN? Trả lời: Nguồn gốc nhà nước: - Nhà nước là một hiện tượng lịch sử, nghĩa là nó chỉ xuất hiện và tồntại trong một giai đoạn nhất định của xã hội loài người. - Nhà nước ra đời từ sự tan rã, “trên đống hoang tàn” của xã hội thị tộcnguyên thuỷ. Nghĩa là nhà nước chỉ ra đời khi xã hội có sự phân chia giai cấpmâu thuẩn giai cấp và đấu tranh giai cấp không thể diều hoà. Khi đó, giai cấpthống trị tổ chức ra bộ máy quyền lực để bảo vệ lợi ích của chúng – đó là nhànước. Trong lịch sử đã có bốn kiểu nhà nước của bốn giai cấp thống trị xãhội là: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước vôsản. Bản chất của nhà nước: - Nhà nước là một kiểu thiết chế chính trị của xã hội có giai cấp, nó làbộ máy quyền lực của giai cấp tác động rất mạnh mẽ vào mọi mặt của đờisống xã hội nhằm bảo vệ lợi ích và địa vị xã hội cho giai cấp đó, giai cấpthống trị. Theo bản chất đó, nhà nước bao giờ cũng là một giai cấp nhất định,không có nhà nước của nhièu giai cấp và càng không có cái gọi là “nhà nướctoàn dân”. Nhà nước thường là của giai cấp thống trị, được tổ chức ra để lãnhđạo, quản lý xã hội nhằm bảo vệ lợi ích cho giai cấp mình. Ăngghen viết:“nhà nước nói chung chỉ là sự phản ánh dưới hình thức tập trung những nhucầu kinh tế của giai cấp thống trị trong sản xuất”. - Như vậy, nhà nước là thiết kế quan trọng nhất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhập môn khoa học chính trị Chính trị học Tài liệu ôn tập chính trị Đề cương ôn tập Câu hỏi trắc nghiệm chính trị Lý thuyết chính trị họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 301 1 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 226 0 0 -
90 trang 129 2 0
-
SLIDE QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - CHƯƠNG 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 121 0 0 -
TOÁN THỐNG KÊ - GIỚI THIỆU MÔN HỌC - CÁC KHÁI NIỆM CHỦ YẾU
5 trang 102 0 0 -
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư
22 trang 98 0 0 -
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 86 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Dùng cho hệ trung cấp nghề): Phần 1
41 trang 82 0 0 -
Giáo trình Hành chính công: Phần 1 - Học viện Hành Chính
77 trang 66 1 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 2 (In lần thứ 2)
161 trang 66 0 0