Tài liệu ôn thi lâm sàng tim mạch
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 720.42 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu hỏi 1. Phân loại bệnh tim thiếu máu cục bộ 2. Chẩn đoán cơn đau thắt ngực không ổn định 3. Cơ chế bệnh sinh ĐTNKOĐ 4. Phân tầng nguy cơ của bệnh nhân ĐTNKOĐ 5. Phân độ ĐTNKOĐ theo Braunwald 6. Điều trị nội khoa ĐTNKOĐ? 7. Điều trị can thiệp ĐMV trong ĐTNKOĐ? 8. Chẩn đoán ĐTNOĐ? 9. Phân độ đau thắt ngực ổn định theo hội tim mạch Canada- CCS? 10. Nghiệm pháp gắng sức 11.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi lâm sàng tim mạch Tài liệu ôn thi lâm sàng tim mạch Bệnh tim thiếu máu cục bộ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘCâu hỏi 1. Phân loại bệnh tim thiếu máu cục bộ 2. Chẩn đoán cơn đau thắt ngực không ổn định 3. Cơ chế bệnh sinh ĐTNKOĐ 4. Phân tầng nguy cơ của bệnh nhân ĐTNKOĐ 5. Phân độ ĐTNKOĐ theo Braunwald 6. Điều trị nội khoa ĐTNKOĐ? 7. Điều trị can thiệp ĐMV trong ĐTNKOĐ? 8. Chẩn đoán ĐTNOĐ? 9. Phân độ đau thắt ngực ổn định theo hội tim mạch Canada- CCS? 10. Nghiệm pháp gắng sức 11. Chỉ định chụp động mạch vành trong ĐTNOĐ?Câu 1. Phân loại * Bệnh tim thiếu máu cục bộ gồm: - Đau thắt ngực ổn định - ĐTN không ổn định - ĐTN kiểu Prinzmetal - Nhồi máu cơ tim: + Nhồi máu cơ tim không có sóng Q + NMCT có sóng Q * Hội chứng mạch vành cấp gồm: - NMCT có sóng Q - NMCT không có sóng Q - ĐTNKOĐCâu 2. Biện luận chẩn đoán cơn đau thắt ngực không ổn định(ĐTNKOĐ) 1. Đặc điểm cơn đau ngực: 1Ngưyễn Quang Toàn- Khoá DHY34- HVQYEmail: digoxin_y34@yahoo.com; Phone: 0982012581Tài liệu ôn thi lâm sàng tim mạch Bệnh tim thiếu máu cục bộ - Đau thắt ngực xuất hiện lúc nghỉ - Cơn đau kéo dài thường > 20 phút - Mức độ nặng của cơn đau tăng dần lên: tăng cả thời gian và tần số cơn đau, đáp ứng thuốc giãn mạch vành giảm dần 2. ECG trong cơn: ST chênh lên, ngoài cơn ECG bình thường ECG bệnh nhân ĐTNKOĐ: ST chênh xuống, T âm trên DI, DII, aVL, V3-V6Câu 3. Cơ chế bệnh sinh ĐTNKOĐ: Cơ chế của ĐTNKOĐ là sự ổn định của mảng vữa xơ và bị vỡ ra. Sự vỡ ra của - mảng vữa xơ làm lộ lớp trong thành mạch dẫn tới hoạt hoá và ngưng kết tiểu cầu và hình thành cục máu đông nhưng cục máu đông này chưa làm tắc hoàn toàn ĐMV gây ra bệnh cảnh của ĐTNKOĐ Sự hình thành cục máu đông: Khi mảng vữa xơ bị vỡ ra, lớp dưới nội mạc - được lộ ra và tiếp xúc với tiểu cầu dẫn đến hoạt hoá các thụ cảm thể Iib/IIIb trêb về mặt tiểu cầu và hoạt hoá quá trình ngưng kết của tiểu cầu. Các tiểu cầu còn giải phóng ra một loạt các chất trung gian làm co mạch và hình thành nhanh hơn cục máu đông 2Ngưyễn Quang Toàn- Khoá DHY34- HVQYEmail: digoxin_y34@yahoo.com; Phone: 0982012581Tài liệu ôn thi lâm sàng tim mạch Bệnh tim thiếu máu cục bộ Hậu quả là làm giảm nghiêm trọng dòng máu tới vùng cơ tim do ĐMV đó nuôi - dưỡng lâm sàng là cơn đau thắt ngực không ổn địnhCâu 4. Phân tầng nguy cơ của bệnh nhân ĐTNKOĐ 1. Nhóm nguy cơ cao: Có một trong các biểu hiện sau: - Đau ngực khi nghỉ>20 phút của bệnh mạch vành - Có phù phổi cấp do bệnh mạch vành - Đau ngực khi nghỉ có kèm theo đoạn ST thay đổi > 1mm - Đau ngực kèm theo xuất hiện ran ở phổi, tiếng tim thứ 3 hoặc HoHL mới - Đau ngực kèm theo tụt HA 2. Nhóm nguy cơ vừa: Không có các dấu hiệu nguy cơ cao nhưng có 1 trong cácdấu hiệu sau - Đau ngực khi nghỉ > 20 phút nhưng đã tự đỡ - Đau ngực khi nghỉ > 20 phút nhưng đáp ứng với điều trị tốt - Đau ngực về đêm - Đau ngực có kèm theo thay đổi ST - Đau ngực mới xảy ra trong vòng 2 tuần, tính chất nặng - Có sóng Q bệnh lý hoặc xuất hiện ST chênh xuống ở nhiều chuyển đạo - Tuổi > 65 3. Nhóm nguy cơ thấp: Không có các biểu hiện của nguy cơ cao hoặc vừa - Có sự gia tăng về tần số và mức độ đau ngực - Đau ngực khởi phát do gắng sức nhẹ - Đau ngực mới xuất hiện trong vòng 2 tuần- 2 tháng - Không thay đổi STCâu 5. Phân độ theo Braunwald 1. Phân loại theo mức độ trầm trọng của bệnh chia 3 mức độ: Độ I: Đau ngực khi gắng sức: - Mới xảy ra, nặng, tiến triển nhanh 3Ngưyễn Quang Toàn- Khoá DHY34- HVQYEmail: digoxin_y34@yahoo.com; Phone: 0982012581Tài liệu ôn thi lâm sàng tim mạch Bệnh tim thiếu máu cục bộ - Đau ngực mới trong vòng 2 tháng - Đau ngực với tần số dày hơn - Đau ngực gia tăng khi gắng sức nhẹ - Không có đau ngực khi nghỉ trong vòng 2 tháng Độ II: Đau ngực khi nghỉ, bán cấp: - Đau ngực xảy ra trong vòng 1 tháng nhưng 48h trước không có Độ III: Đau ngực khi nghỉ, cấp - Đau ngực xảy ra trong vòng 48h trở lại 2. Về hoàn cảnh phân 3 nhóm: - Nhóm A: ĐTNKOĐ thứ phát: xảy ra do các yếu tố không phải bệnh tim mạch như thiếu máu, nhiễm trùng, cường giáp, thiếu oxy... - Nhóm B: ĐTNKOĐ tự phát do bệnh mạch vành - Nhóm C: ĐTNKOĐ sau NMCT(trong 2 tuần đầu của thời kỳ cấp NMCT) 3. Về cường độ đau chia 3 mức độ: - Độ I: viên thuốc ngậm dưới lưỡi kém hẳn tác dụng - Độ II: Thậm chí phải phối hợp 3 thuốc cũng không hết đau - Độ III: Trị liệu tối đa trong đó có nitrat tĩnh mạch mà không hết đauCâu 6. Điều trị nội khoa * Mục tiêu của điều trị nội khoa - Nhanh chóng dùng các thuốc chống ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi lâm sàng tim mạch Tài liệu ôn thi lâm sàng tim mạch Bệnh tim thiếu máu cục bộ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘCâu hỏi 1. Phân loại bệnh tim thiếu máu cục bộ 2. Chẩn đoán cơn đau thắt ngực không ổn định 3. Cơ chế bệnh sinh ĐTNKOĐ 4. Phân tầng nguy cơ của bệnh nhân ĐTNKOĐ 5. Phân độ ĐTNKOĐ theo Braunwald 6. Điều trị nội khoa ĐTNKOĐ? 7. Điều trị can thiệp ĐMV trong ĐTNKOĐ? 8. Chẩn đoán ĐTNOĐ? 9. Phân độ đau thắt ngực ổn định theo hội tim mạch Canada- CCS? 10. Nghiệm pháp gắng sức 11. Chỉ định chụp động mạch vành trong ĐTNOĐ?Câu 1. Phân loại * Bệnh tim thiếu máu cục bộ gồm: - Đau thắt ngực ổn định - ĐTN không ổn định - ĐTN kiểu Prinzmetal - Nhồi máu cơ tim: + Nhồi máu cơ tim không có sóng Q + NMCT có sóng Q * Hội chứng mạch vành cấp gồm: - NMCT có sóng Q - NMCT không có sóng Q - ĐTNKOĐCâu 2. Biện luận chẩn đoán cơn đau thắt ngực không ổn định(ĐTNKOĐ) 1. Đặc điểm cơn đau ngực: 1Ngưyễn Quang Toàn- Khoá DHY34- HVQYEmail: digoxin_y34@yahoo.com; Phone: 0982012581Tài liệu ôn thi lâm sàng tim mạch Bệnh tim thiếu máu cục bộ - Đau thắt ngực xuất hiện lúc nghỉ - Cơn đau kéo dài thường > 20 phút - Mức độ nặng của cơn đau tăng dần lên: tăng cả thời gian và tần số cơn đau, đáp ứng thuốc giãn mạch vành giảm dần 2. ECG trong cơn: ST chênh lên, ngoài cơn ECG bình thường ECG bệnh nhân ĐTNKOĐ: ST chênh xuống, T âm trên DI, DII, aVL, V3-V6Câu 3. Cơ chế bệnh sinh ĐTNKOĐ: Cơ chế của ĐTNKOĐ là sự ổn định của mảng vữa xơ và bị vỡ ra. Sự vỡ ra của - mảng vữa xơ làm lộ lớp trong thành mạch dẫn tới hoạt hoá và ngưng kết tiểu cầu và hình thành cục máu đông nhưng cục máu đông này chưa làm tắc hoàn toàn ĐMV gây ra bệnh cảnh của ĐTNKOĐ Sự hình thành cục máu đông: Khi mảng vữa xơ bị vỡ ra, lớp dưới nội mạc - được lộ ra và tiếp xúc với tiểu cầu dẫn đến hoạt hoá các thụ cảm thể Iib/IIIb trêb về mặt tiểu cầu và hoạt hoá quá trình ngưng kết của tiểu cầu. Các tiểu cầu còn giải phóng ra một loạt các chất trung gian làm co mạch và hình thành nhanh hơn cục máu đông 2Ngưyễn Quang Toàn- Khoá DHY34- HVQYEmail: digoxin_y34@yahoo.com; Phone: 0982012581Tài liệu ôn thi lâm sàng tim mạch Bệnh tim thiếu máu cục bộ Hậu quả là làm giảm nghiêm trọng dòng máu tới vùng cơ tim do ĐMV đó nuôi - dưỡng lâm sàng là cơn đau thắt ngực không ổn địnhCâu 4. Phân tầng nguy cơ của bệnh nhân ĐTNKOĐ 1. Nhóm nguy cơ cao: Có một trong các biểu hiện sau: - Đau ngực khi nghỉ>20 phút của bệnh mạch vành - Có phù phổi cấp do bệnh mạch vành - Đau ngực khi nghỉ có kèm theo đoạn ST thay đổi > 1mm - Đau ngực kèm theo xuất hiện ran ở phổi, tiếng tim thứ 3 hoặc HoHL mới - Đau ngực kèm theo tụt HA 2. Nhóm nguy cơ vừa: Không có các dấu hiệu nguy cơ cao nhưng có 1 trong cácdấu hiệu sau - Đau ngực khi nghỉ > 20 phút nhưng đã tự đỡ - Đau ngực khi nghỉ > 20 phút nhưng đáp ứng với điều trị tốt - Đau ngực về đêm - Đau ngực có kèm theo thay đổi ST - Đau ngực mới xảy ra trong vòng 2 tuần, tính chất nặng - Có sóng Q bệnh lý hoặc xuất hiện ST chênh xuống ở nhiều chuyển đạo - Tuổi > 65 3. Nhóm nguy cơ thấp: Không có các biểu hiện của nguy cơ cao hoặc vừa - Có sự gia tăng về tần số và mức độ đau ngực - Đau ngực khởi phát do gắng sức nhẹ - Đau ngực mới xuất hiện trong vòng 2 tuần- 2 tháng - Không thay đổi STCâu 5. Phân độ theo Braunwald 1. Phân loại theo mức độ trầm trọng của bệnh chia 3 mức độ: Độ I: Đau ngực khi gắng sức: - Mới xảy ra, nặng, tiến triển nhanh 3Ngưyễn Quang Toàn- Khoá DHY34- HVQYEmail: digoxin_y34@yahoo.com; Phone: 0982012581Tài liệu ôn thi lâm sàng tim mạch Bệnh tim thiếu máu cục bộ - Đau ngực mới trong vòng 2 tháng - Đau ngực với tần số dày hơn - Đau ngực gia tăng khi gắng sức nhẹ - Không có đau ngực khi nghỉ trong vòng 2 tháng Độ II: Đau ngực khi nghỉ, bán cấp: - Đau ngực xảy ra trong vòng 1 tháng nhưng 48h trước không có Độ III: Đau ngực khi nghỉ, cấp - Đau ngực xảy ra trong vòng 48h trở lại 2. Về hoàn cảnh phân 3 nhóm: - Nhóm A: ĐTNKOĐ thứ phát: xảy ra do các yếu tố không phải bệnh tim mạch như thiếu máu, nhiễm trùng, cường giáp, thiếu oxy... - Nhóm B: ĐTNKOĐ tự phát do bệnh mạch vành - Nhóm C: ĐTNKOĐ sau NMCT(trong 2 tuần đầu của thời kỳ cấp NMCT) 3. Về cường độ đau chia 3 mức độ: - Độ I: viên thuốc ngậm dưới lưỡi kém hẳn tác dụng - Độ II: Thậm chí phải phối hợp 3 thuốc cũng không hết đau - Độ III: Trị liệu tối đa trong đó có nitrat tĩnh mạch mà không hết đauCâu 6. Điều trị nội khoa * Mục tiêu của điều trị nội khoa - Nhanh chóng dùng các thuốc chống ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 110 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0