Tài liệu ôn thi THPT QG môn Vật lý: Chương 4 - Dao động và sóng điện từ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,013.45 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Tài liệu ôn thi THPT QG môn Vật lý: Chương 4 - Dao động và sóng điện từ" được biên soạn với mục đích cung cấp cho các em học sinh kiến thức lý thuyết và các dạng bài tập tỏng chương 4 môn Vật lý lớp 12. Cùng tham khảo giải tài liệu để ôn tập kiến thức và làm quen các dạng bài tập các em nhé. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi THPT QG môn Vật lý: Chương 4 - Dao động và sóng điện từ Chương 4. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪI MẠCH DAO ĐỘNG LC. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ1. Mạch dao động (hoạt động dựa trên hiện tượng tự cảm) a. Định nghĩa: Là một mạch điện gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điệncó điện dung C thành một mạch điện kín. b. Chu kì và tần số riêng của mạch dao động LC. Chu kì riêng: ; Tần số riêng: ; Tần số góc riêng:2. Các phương trình dao động điện từ của mạch dao động LC + Điện tích: q = q0cos(ωt + φ); q0 là điện tích cực đại trên tụ. + Dòng điện: i = q’ = -ωq0sin(ωt + φ) = I0cos(ωt + φ + ). + Hiệu điện thế (điện áp): u = cos(ωt + φ) = U0cos(ωt + φ) 2 i q2 i2 u2 + Hệ thức độc lập với thời gian: 2 2 1 ; 2 2 1 I 0 Q0 I0 U04. Dao động điện từ a. Dao động điện từ: Biến thiên của điện trường và từ trường ở trong mạch dao động được gọi làdao động điện từ. b. Năng lượng của mạch dao động LC + Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện; Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm; Tổngcủa chúng gọi là năng lượng điện từ của mạch dao độngII. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG SÓNG ĐIỆN TỪ1. Điện từ trường + Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy . (Các đườngsức điện khép kín). + Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường có các đường sức từbao quanh các đường sức của điện trường. + Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trườngduy nhất gọi là điện từ trường.2. Sóng điện từ a. Định nghĩa: Quá trình lan truyền điện từ trường được gọi là sóng điện từ. b. Đặc điểm và tính chất của sóng điện từ *Đặc điểm: + Tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng, c = 300 000 km/s. + Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng ( ) . Cả đều biến thiêntuần hoàn theo không gian và thời gian và luôn cùng pha nhau. Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng: λ = cT = c.2π = ; (T, f: chu kì, tần số của daođộng điện từ) + Sóng điện từ truyền được cả trong chân không (khác biệt với sóng cơ) *Tính chất của sóng điện từ: + Quá trình truyền sóng điện từ là quá trình truyền năng lượng. + Tuân theo các quy luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ. + Tuân theo các quy luật: giao thoa, nhiễu xạ.III. TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Nguyên tắc truyền thông bằng sóng điện từ 2. Sự truyền sóng vô tuyến quanh Trái Đất Sự truyền sóng điện từ trong thông tin quanh Trái Đất có đặc điểm rất khác nhau, tuỳ thuộc vào: + độ dài bước sóng 35 + điều kiện môi trường mặt đất + bầu khí quyển, đặc biệt là tầng điện li. + Sóng dài: ít bị nước hấp thụ. Dùng trong thông tin dưới nước + Sóng trung: Ban ngày tầng điện li hấp thụ mạnh. Ban đếm tầng điện li phản xạ tốt. Sử dụngtruyền thông tin vào ban đêm + Sóng ngắn: Bị tầng điện li phản xạ về mặt đất, mặt đất phản xạ lần thứ hai, tầng điện li phảnxạ lần thứ ba,…Một đài phát sóng ngắn với công suất lớn có thể truyền sóng đi khắp mọi nơi trênmặt đất. + Sóng cực ngắn: Năng lượng lớn nhất, truyền thẳng không bị tầng điện li hấp thụ hay phản xạ.Dùng trong vô tuyến truyền hình. Dùng trong thông tin vũ trụ + Sóng dài, sóng trung và sóng ngắn hay được dùng trong truyền thanh, truyền hình trên mặtđất. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (60 câu)Câu 1: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai? A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy. B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy. C. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điệntrường. D. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tíchkhông đổi, đứng yên gây ra.Câu 2: Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c =3.108m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là A. 0,6m. B. 6m. C. 60m. D. 600m.Câu 3: Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể đượcxác định bởi biểu thức A. ω = B. ω = C. ω = D. ω =Câu 4: Sóng điện từ A. không mang năng lượng. B. không truyền được trong chân không. C. là sóng ngang. D. là sóng dọc.Câu 5: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bảntụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai? A. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi THPT QG môn Vật lý: Chương 4 - Dao động và sóng điện từ Chương 4. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪI MẠCH DAO ĐỘNG LC. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ1. Mạch dao động (hoạt động dựa trên hiện tượng tự cảm) a. Định nghĩa: Là một mạch điện gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điệncó điện dung C thành một mạch điện kín. b. Chu kì và tần số riêng của mạch dao động LC. Chu kì riêng: ; Tần số riêng: ; Tần số góc riêng:2. Các phương trình dao động điện từ của mạch dao động LC + Điện tích: q = q0cos(ωt + φ); q0 là điện tích cực đại trên tụ. + Dòng điện: i = q’ = -ωq0sin(ωt + φ) = I0cos(ωt + φ + ). + Hiệu điện thế (điện áp): u = cos(ωt + φ) = U0cos(ωt + φ) 2 i q2 i2 u2 + Hệ thức độc lập với thời gian: 2 2 1 ; 2 2 1 I 0 Q0 I0 U04. Dao động điện từ a. Dao động điện từ: Biến thiên của điện trường và từ trường ở trong mạch dao động được gọi làdao động điện từ. b. Năng lượng của mạch dao động LC + Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện; Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm; Tổngcủa chúng gọi là năng lượng điện từ của mạch dao độngII. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG SÓNG ĐIỆN TỪ1. Điện từ trường + Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy . (Các đườngsức điện khép kín). + Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường có các đường sức từbao quanh các đường sức của điện trường. + Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trườngduy nhất gọi là điện từ trường.2. Sóng điện từ a. Định nghĩa: Quá trình lan truyền điện từ trường được gọi là sóng điện từ. b. Đặc điểm và tính chất của sóng điện từ *Đặc điểm: + Tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng, c = 300 000 km/s. + Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng ( ) . Cả đều biến thiêntuần hoàn theo không gian và thời gian và luôn cùng pha nhau. Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng: λ = cT = c.2π = ; (T, f: chu kì, tần số của daođộng điện từ) + Sóng điện từ truyền được cả trong chân không (khác biệt với sóng cơ) *Tính chất của sóng điện từ: + Quá trình truyền sóng điện từ là quá trình truyền năng lượng. + Tuân theo các quy luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ. + Tuân theo các quy luật: giao thoa, nhiễu xạ.III. TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Nguyên tắc truyền thông bằng sóng điện từ 2. Sự truyền sóng vô tuyến quanh Trái Đất Sự truyền sóng điện từ trong thông tin quanh Trái Đất có đặc điểm rất khác nhau, tuỳ thuộc vào: + độ dài bước sóng 35 + điều kiện môi trường mặt đất + bầu khí quyển, đặc biệt là tầng điện li. + Sóng dài: ít bị nước hấp thụ. Dùng trong thông tin dưới nước + Sóng trung: Ban ngày tầng điện li hấp thụ mạnh. Ban đếm tầng điện li phản xạ tốt. Sử dụngtruyền thông tin vào ban đêm + Sóng ngắn: Bị tầng điện li phản xạ về mặt đất, mặt đất phản xạ lần thứ hai, tầng điện li phảnxạ lần thứ ba,…Một đài phát sóng ngắn với công suất lớn có thể truyền sóng đi khắp mọi nơi trênmặt đất. + Sóng cực ngắn: Năng lượng lớn nhất, truyền thẳng không bị tầng điện li hấp thụ hay phản xạ.Dùng trong vô tuyến truyền hình. Dùng trong thông tin vũ trụ + Sóng dài, sóng trung và sóng ngắn hay được dùng trong truyền thanh, truyền hình trên mặtđất. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (60 câu)Câu 1: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai? A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy. B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy. C. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điệntrường. D. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tíchkhông đổi, đứng yên gây ra.Câu 2: Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c =3.108m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là A. 0,6m. B. 6m. C. 60m. D. 600m.Câu 3: Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể đượcxác định bởi biểu thức A. ω = B. ω = C. ω = D. ω =Câu 4: Sóng điện từ A. không mang năng lượng. B. không truyền được trong chân không. C. là sóng ngang. D. là sóng dọc.Câu 5: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bảntụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai? A. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu ôn thi THPT QG Ôn thi THPT QG môn Vật lý Bài tập Vật lý 12 Trắc nghiệm Vật lý 12 Mạch dao động Dao động điện từ Điện từ trường Sóng điện từGợi ý tài liệu liên quan:
-
150 câu trắc nghiệm môn vật lý -phanquangthoai@yahoo
23 trang 218 0 0 -
40 chuyên đề luyện thi đại học môn Vật lý - Võ Thị Hoàng Anh
286 trang 201 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm về Phản xạ và Khúc xạ ánh sáng
37 trang 96 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0 -
72 trang 81 0 0
-
Báo cáo thực tập Mạch dao động - ĐHBK Hà Nội
7 trang 72 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
153 trang 63 0 0 -
Bài giảng Vật lý thực phẩm: Chương 2 - PGS.TS. Lương Hồng Nga
14 trang 62 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Lương Tài số 2, Bắc Ninh
10 trang 59 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 2
51 trang 58 0 0