Danh mục

Tài liệu Quản lý nhà nước về FDI và lĩnh vực dệt-may - ĐH Kinh tế Quốc dân

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 223.42 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Quản lý nhà nước về FDI và lĩnh vực dệt-may" trình bày các nội dung sau: những vấn đề chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài, quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài, các phương pháp quản lý hoạt động đầu tư, một số vấn đề về lĩnh vực dệt-may.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Quản lý nhà nước về FDI và lĩnh vực dệt-may - ĐH Kinh tế Quốc dânQuản lý nhà nước về FDI và lĩnh vực dệt-may Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc DânQuản lý nhà nước về FDI và lĩnh vực dệt-may Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Các tác giả: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/43f99ef6MỤC LỤC1. Những vấn đề chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài2. Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài3. Các phương pháp quản lý hoạt động đầu tư4. Một số vấn đề về lĩnh vực Dệt - MayTham gia đóng góp 1/25Những vấn đề chung về đầu tư trực tiếpnước ngoàiKhái niệm:Cùng với việc mở rộng và đa dạng hoá các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, hoạt độngđầu tư trực tiếp nước ngoài là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ chính sách kinh tếđối ngoại của Nhà nước ta. Kể từ khi LuậtĐầu tư trực tiếp nước ngoài được ban hành vàthực hiện từ năm 1987, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã được thừa nhận như là một giảipháp quan trọng góp phần phát triển nền kinh tế đất nước. Vậy, đầu tư trực tiếp nướcngoài được hiểu như thế nào!Về mặt kinh tế:Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức đầu tư quốc tế được đặc trưng bởi quá trìnhdi chuyển tư bản (vốn) từ nước này sang nước khác... Nhìn chung ở các nước, đầu tưtrực tiếp nước ngoài được hiểu là một hoạt động kinh doanh, một dạng quan hệ kinh tếcó nhân tố nước ngoài. Nhân tố nước ngoài không chỉ là sự khác biệt về quốc tịch, hoặcvề lãnh thổ cư trú thường xuyên của các bên tham gia vào quan hệ đầu tư trực tiếp nướcngoài, mà còn thể hiện ở việc di chuyển tư bản bắt buộc phải vượt qua biên giới quốcgia. Việc di chuyển tư bản này nhằm mục đích kinh doanh tại các nước nhận đầu tư vàviệc kinh doanh đó do chính các chủ đầu tư thực hiện hoặc kết hợp với chủ đầu tư củanước nhận đầu tư thực hiện. Như vậy có hai đặc trưng cơ bản của đầu tư trực tiếp nướcngoài.- Có sự di chuyển tư bản trong phạm vi quốc tế.- Người bỏ vốn đầu tư và người sử dụng vốn là một chủ thể.Về mặt pháp lý:Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành một khái niệm phổ biến trong Luậtvềđầu tư của các nước. Tuy nhiên dù ở nước nào, dưới góc độ nào thì đầu tư trực tiếp cũngđược hiểu là hoạt động kinh doanh quốc tế dựa trên cơ sở quá trình di chuyển tư bảngiữa các quốc gia, chủ yếu do pháp nhân và chủ đầu tư tham gia trực tiếp vào quá trìnhđầu tư. Ở Việt Nam, văn bản pháp Luậtđầu tiên về đầu tư trực tiếp nước ngoài là điều lệvề đầu tư nước ngoài (ban hành kèm theo Nghị định số 115/CP ngày 18/4/1977). Mặcdù điều lệ này không ghi cụ thể về đầu tư trực tiếp nước ngoài song trong tư tưởng củacác quy phạm vẫn chủ yếu là đầu tư trực tiếp nước ngoài. 2/25Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc các tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài đưa vào ViệtNam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kì tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tưtheo quy định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (Điều 2 Luật Đầu tư nước ngoàitại Việt Nam năm 2000).Hình thức đầu tư:Trong thực tiễn, đầu tư trực tiếp được thực hiện dưới các dạng sau:Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh:Đây là loại hình đầu tư trong đó các bên tham gia hợp đồng ký kết thoả thuận để tiếnhành một hoặc nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước nhận đầu tư, trên cơ sở quyđịnh rõ trách nhiệm, đối tượng, nội dung kinh doanh, nghĩa vụ và phân chia kết quả kinhdoanh cho các bên tham gia. Hợp đồng hợp tác kinh doanh do đại diện có thẩm quyềncủa các bên hợp doanh ký. Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng do các bên thoả thuận vàđược cơ quan có thẩm quyền của nước nhận đầu tư chuẩn y.Doanh nghiệp liên doanh:Là doanh nghiệp do các bên nước ngoài và nước chủ nhà cùng góp vốn, cùng kinhdoanh, cùng hưởng lợi và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn. Doanh nghiệp liên doanhđược thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theoLuậtpháp nước nhận đầu tư. Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm đối với bên kia, vớidoanh nghiệp liên doanh trong phạm vi phần vốn góp của mình trong vốn pháp định.Tỷ lệ góp vốn của bên nước ngoài hoặc các bên nước ngoài do các bên liên doanh thoảthuận.Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài:Là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài (tổ chức hoặc cá nhân ngườinước ngoài) do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại nước chủ nhà, tự quản lý và tựchịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoàiđược thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân theoLuậtpháp nước chủ nhà.Một vài dạng đặc biệt của hình thức đầu tư 100% vốn đầu tư nước ngoài là: Hợp đồngxây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO). Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyểngiao (BOT) ...

Tài liệu được xem nhiều: