tài liệu quản trị học
Số trang: 119
Loại file: doc
Dung lượng: 626.50 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ xưa đến nay, tất cả các tổ chức nói chung, dù hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa … tài liệu tham khảo dành cho sinh viên chuyên ngành nâng cao kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tài liệu quản trị họcBài giảng Quản trị học CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ Từ xưa đến nay, tất cả các tổ chức nói chung, dù hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào:kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa … đều đã tồn tại các hoạt động quản trị. Chẳng hạn,trong một tổ chức sản xuất kinh doanh, các nhà quản trị phải dự kiến khối lượng côngviệc cần làm, tổ chức và phối hợp các nguồn lực đầu vào (lao động, nguyên vật liệu, máymóc thiết bị…), đề ra cơ chế kiểm tra kiểm soát … nhằm giúp cho các hoạt động của tổchức có hiệu quả và đạt được những mục tiêu đề ra. Những hoạt động như thế gọi làhoạt động quản trị. Chính nhờ có hoạt động quản trị kết hợp với sự tiến bộ khoa học kỹthuật-công nghệ mà xã hội loài người chúng ta có muôn vàn sản phẩm, dịch vụ… thuộcđủ mọi lĩnh vực đã từng tồn tại, phát triển và ngày càng hoàn thiện. Trong chương này sẽ bắt đầu với những vấn đề căn bản như: Quản trị là gì? Nhàquản trị là ai? Cơng việc của nhà quản trị là gì? Vai trị của nhà quản trị như thế nào đốivới tất cả các hoạt động và mục tiêu của tổ chức? Các yếu tố của môi trường ảnh hưởngđến họat động quản trị của tổ chức như thế nào? Nhà quản trị cần phải làm gì để đối phóvới sự tác động đó? Khoa học quản trị đã ra đời từ khi nào? Có các trường phái quản trịnào ?I – CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ1 - Tính tất yếu khách quan va tầm quan trọng của quản trị Từ khi xã hội nguyên thủy của loài người biết phân công và hiệp tác lao động vớinhau để săn bắt thú rừng và làm nương rẫy..., thì lúc đó đã bắt đầu xuất hiện những hoạtđộng phôi thai đầu tiên của quản trị. Có thể nói rằng, hoạt động quản trị là một nghệthuật có từ lâu đời nhưng quản trị học lại là một trong những ngành khoa học mới mẻnhất của nhân loại. Mãi đến những năm cuối thế kỷ thứ 19 sang đầu thế kỷ thứ 20, các tưtưởng quản trị mới được nghiên cứu sắp xếp thành hệ thống có cơ sở khoa học.. Mộttrong những người đặt nền móng đầu tiên cho khoa học quản trị là FREDERICK W.TAYLOR vào năm 1911 với cuốn sách nổi tiếng là “ Những nguyên tắc quản trị khoa học“. Điều này nói lên tính đa dạng, phong phú và phức tạp của khoa học quản trị. Quản trị là một yêu cầu tất yếu khách quan. Các hoạt động tập thể (lao động , sảnxuất kinh doanh ....) đều đòi hỏi một sự phối hợp nhịp nhàng, sự điều khiển, sự hướngdẫn cụ thể đối với từng cá nhân để hoàn thành công việc chung. Hoạt động quản trị ra đờigắn liền với sự xuất hiện của hiệp tác và phân công lao động . Sản xuất xã hội và nhânloại không thể tồn tại và phát triển, nếu không có quản trị. Quản trị ngày nay đã xâm nhậpvào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội : từ gia đình, đoàn thể, đội bóng, đoàn kịch, nhà thờđến các doanh nghiệp, công ty, xí nghiệp ...v.v..tất cả đều cần đến quản trị . Nội dung vàmức độ phức tạp của hoạt động quản trị phụ thuộc trước hết vào trình độ phát triển củasản xuất . Trong những qui mô nhỏ của nền sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thì hoạt độngquản trị tương đối đơn giản. Trong trường hợp này người chủ thợ điều khiển những côngnhân sản xuất, trực tiếp chỉ dẫn họ và kiểm tra kết quả thực hiện. Nhiều khi người chủvừa phải lãnh đạo đám thợ, vừa phải tham gia trực tiếp vào làm những công việc cụ thể.Qui mô sản xuất càng phát triển, trình độ kỹ thuật của sản xuất càng cao, thì hoạt độngquản trị càng trở nên phức tạp. Sản xuất hiện đại đòi hỏi một sự điều khiển khéo léo, 1Khoa Kinh tếBài giảng Quản trị họcmột sự phối hợp nhip nhàng giữa các phần việc của tất cả các khâu trong quá trình sảnxuất. Chính nhờ hoạt động quản trị (tổ chức sản xuất, tổ chức lao động hợp lý, sự phốihợp tuyệt vời của các phân xưởng, các bộ phận sản xuất trong xí nghiệp...) mà chỉ trongvài phút một chiếc ô tô có thể được xuất xưởng, trong khi tổng thời gian để chế tạo mộtchiếc ô tô là hàng nghìn giờ. Qua đây cũng đã minh chứng rõ ràng là hoạt động quản trị cầnthiết như thế nào trong tổ chức sản xuất kinh doanh hiện đại. Tầm quan trọng của quản trị được thể hiện rất rõ trong sự phát triển kinh tế. Mộtxí nghiệp quản trị tốt, sản xuất sẽ phát triển , kinh doanh có hiệu quả. Một Quốc gia quảntrị giỏi, nền kinh tế sẽ tăng trưởng với tốc độ cao, hàng hóa nhiều, đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân sẽ luôn luôn được cải thiện và nâng cao. Ngược lại, một xí nghiệpquản trị kém sẽ làm ăn thua lỗ. Một Quốc gia quản trị kém sẽ kìm hãm sự phát triển củanền kinh tế, không khai thác được những tiềm năng to lớn của đất nước, để tăng trưởngkinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân... Nhật Bản là một nước đất hẹp, người đông, tài nguyên khoáng sản nghèo nàn, cónhững điều kiện về dân số, hoàn cảnh tự nhiên và một số đặc điểm xã hội gần gũi vớinước ta. Thế mà, sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, từ trong đổ nát, bằng khả năng quảntrị giỏi của mình, đã đưa đất nước tiến lên với những bước phát triển thần kỳ. Tốc độphát triển kinh tế của Nhật Bản rất cao. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tài liệu quản trị họcBài giảng Quản trị học CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ Từ xưa đến nay, tất cả các tổ chức nói chung, dù hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào:kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa … đều đã tồn tại các hoạt động quản trị. Chẳng hạn,trong một tổ chức sản xuất kinh doanh, các nhà quản trị phải dự kiến khối lượng côngviệc cần làm, tổ chức và phối hợp các nguồn lực đầu vào (lao động, nguyên vật liệu, máymóc thiết bị…), đề ra cơ chế kiểm tra kiểm soát … nhằm giúp cho các hoạt động của tổchức có hiệu quả và đạt được những mục tiêu đề ra. Những hoạt động như thế gọi làhoạt động quản trị. Chính nhờ có hoạt động quản trị kết hợp với sự tiến bộ khoa học kỹthuật-công nghệ mà xã hội loài người chúng ta có muôn vàn sản phẩm, dịch vụ… thuộcđủ mọi lĩnh vực đã từng tồn tại, phát triển và ngày càng hoàn thiện. Trong chương này sẽ bắt đầu với những vấn đề căn bản như: Quản trị là gì? Nhàquản trị là ai? Cơng việc của nhà quản trị là gì? Vai trị của nhà quản trị như thế nào đốivới tất cả các hoạt động và mục tiêu của tổ chức? Các yếu tố của môi trường ảnh hưởngđến họat động quản trị của tổ chức như thế nào? Nhà quản trị cần phải làm gì để đối phóvới sự tác động đó? Khoa học quản trị đã ra đời từ khi nào? Có các trường phái quản trịnào ?I – CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ1 - Tính tất yếu khách quan va tầm quan trọng của quản trị Từ khi xã hội nguyên thủy của loài người biết phân công và hiệp tác lao động vớinhau để săn bắt thú rừng và làm nương rẫy..., thì lúc đó đã bắt đầu xuất hiện những hoạtđộng phôi thai đầu tiên của quản trị. Có thể nói rằng, hoạt động quản trị là một nghệthuật có từ lâu đời nhưng quản trị học lại là một trong những ngành khoa học mới mẻnhất của nhân loại. Mãi đến những năm cuối thế kỷ thứ 19 sang đầu thế kỷ thứ 20, các tưtưởng quản trị mới được nghiên cứu sắp xếp thành hệ thống có cơ sở khoa học.. Mộttrong những người đặt nền móng đầu tiên cho khoa học quản trị là FREDERICK W.TAYLOR vào năm 1911 với cuốn sách nổi tiếng là “ Những nguyên tắc quản trị khoa học“. Điều này nói lên tính đa dạng, phong phú và phức tạp của khoa học quản trị. Quản trị là một yêu cầu tất yếu khách quan. Các hoạt động tập thể (lao động , sảnxuất kinh doanh ....) đều đòi hỏi một sự phối hợp nhịp nhàng, sự điều khiển, sự hướngdẫn cụ thể đối với từng cá nhân để hoàn thành công việc chung. Hoạt động quản trị ra đờigắn liền với sự xuất hiện của hiệp tác và phân công lao động . Sản xuất xã hội và nhânloại không thể tồn tại và phát triển, nếu không có quản trị. Quản trị ngày nay đã xâm nhậpvào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội : từ gia đình, đoàn thể, đội bóng, đoàn kịch, nhà thờđến các doanh nghiệp, công ty, xí nghiệp ...v.v..tất cả đều cần đến quản trị . Nội dung vàmức độ phức tạp của hoạt động quản trị phụ thuộc trước hết vào trình độ phát triển củasản xuất . Trong những qui mô nhỏ của nền sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thì hoạt độngquản trị tương đối đơn giản. Trong trường hợp này người chủ thợ điều khiển những côngnhân sản xuất, trực tiếp chỉ dẫn họ và kiểm tra kết quả thực hiện. Nhiều khi người chủvừa phải lãnh đạo đám thợ, vừa phải tham gia trực tiếp vào làm những công việc cụ thể.Qui mô sản xuất càng phát triển, trình độ kỹ thuật của sản xuất càng cao, thì hoạt độngquản trị càng trở nên phức tạp. Sản xuất hiện đại đòi hỏi một sự điều khiển khéo léo, 1Khoa Kinh tếBài giảng Quản trị họcmột sự phối hợp nhip nhàng giữa các phần việc của tất cả các khâu trong quá trình sảnxuất. Chính nhờ hoạt động quản trị (tổ chức sản xuất, tổ chức lao động hợp lý, sự phốihợp tuyệt vời của các phân xưởng, các bộ phận sản xuất trong xí nghiệp...) mà chỉ trongvài phút một chiếc ô tô có thể được xuất xưởng, trong khi tổng thời gian để chế tạo mộtchiếc ô tô là hàng nghìn giờ. Qua đây cũng đã minh chứng rõ ràng là hoạt động quản trị cầnthiết như thế nào trong tổ chức sản xuất kinh doanh hiện đại. Tầm quan trọng của quản trị được thể hiện rất rõ trong sự phát triển kinh tế. Mộtxí nghiệp quản trị tốt, sản xuất sẽ phát triển , kinh doanh có hiệu quả. Một Quốc gia quảntrị giỏi, nền kinh tế sẽ tăng trưởng với tốc độ cao, hàng hóa nhiều, đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân sẽ luôn luôn được cải thiện và nâng cao. Ngược lại, một xí nghiệpquản trị kém sẽ làm ăn thua lỗ. Một Quốc gia quản trị kém sẽ kìm hãm sự phát triển củanền kinh tế, không khai thác được những tiềm năng to lớn của đất nước, để tăng trưởngkinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân... Nhật Bản là một nước đất hẹp, người đông, tài nguyên khoáng sản nghèo nàn, cónhững điều kiện về dân số, hoàn cảnh tự nhiên và một số đặc điểm xã hội gần gũi vớinước ta. Thế mà, sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, từ trong đổ nát, bằng khả năng quảntrị giỏi của mình, đã đưa đất nước tiến lên với những bước phát triển thần kỳ. Tốc độphát triển kinh tế của Nhật Bản rất cao. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị học Giáo trình quản trị Bài giảng quản trị học Tài liệu quản trị học Quản trị học cơ bản Quản trị học đại cươngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 820 12 0 -
54 trang 305 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 252 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Giáo trình QUẢN TRỊ CHUỔI CUNG ỨNG
179 trang 243 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 223 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 199 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 193 0 0