Tài liệu: SGK Vật lí 11 - McGraw-Hill Ryerson (p4)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.88 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
galileo và Phương pháp khảo sát khoa học Năm 1609, sử dụng một chiếc kính thiên văn nguyên thủy (xem Hình 1.2), galileo đã quan sát thấy bề mặt của mặt trăng lốm đốm những ngọn núi, các miệng hố, và các thung lũng; Mộc tinh thì có bốn vệ tinh riêng; Thổ tinh thì có vành; thiên hà của chúng ta (Dải Ngân hà) thì gồm nhiều ngôi sao hơn con số trước đây người ta tưởng tượng ra; và Kim tinh, giống như Mặt trăng vậy, có các pha của nó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: SGK Vật lí 11 - McGraw-Hill Ryerson (p4) SGK Vật lí 11 - McGraw-Hill Ryerson (p4) galileo và Phương pháp khảo sát khoa học Năm 1609, sử dụng một chiếc kính thiên văn nguyên thủy (xem Hình1.2), galileo đã quan sát thấy bề mặt của mặt trăng lốm đốm những ngọn núi, cácmiệng hố, và các thung lũng; Mộc tinh thì có bốn vệ tinh riêng; Thổ tinh thì có vành;thiên hà của chúng ta (Dải Ngân hà) thì gồm nhiều ngôi sao hơn con số trước đâyngười ta tưởng tượng ra; và Kim tinh, giống như Mặt trăng vậy, có các pha của nó.Dựa trên những quan sát của mình, Galileo cảm thấy ông có thể thừa nhận một giảthuyết mang tính cách mạng – một giả thuyết đã được phát triển bởi một nhà thiênvăn học người Ba Lan tên là Nicolaus copernicus – cho rằng trái đất, cùng các hànhtinh khác trong hệ mặt trời, thật sự quay xung quanh Mặt trời. Cái mà những người Hi Lạp không làm được là kiểm tra các giảng giải dựatrên các mô hình của họ. Khi Galileo quan sát các vật rơi, ông để ý thấy chúngdường như chẳng rơi ở những tốc độ khác nhau gì nhiều. Galileo đã chế tạo ra mộtthiết bị dùng để đo tốc độ của các vật rơi, ông đã làm các thí nghiệm, và phân tíchcác kết quả. Cái ông tìm thấy là mọi vật về căn bản rơi ở tốc độ như nhau hết. Tạisao những người Hi Lạp không nhận thấy điều này? Khá đơn giản thôi, khái niệmkiểm tra các mô hình của họ bằng cách làm thực nghiệm chẳng phải là cái được họcho là hợp lí, hay có lẽ nó không xảy ra với họ. Hình 1.2 Chiếc kính thiên văn mà qua nó, Galileo lần đầu tiên quan sát các vệ tinh của sao Mộc và thiên thể khác trong hệ mặt trời của chúng ta. SGK vật lý 11, McGraw-Hill Ryerso. Xem thêm hình ảnh thiên văn vũ trụ Kể từ thời kì Galileo, các nhà khoa học trên khắp thế giới đã nghiên cứu cácvấn đề theo một kiểu có tổ chức, thông qua quan sát, thực nghiệm có hệ thống, vàthận trọng phân tích các kết quả. Từ những phân tích này, các nhà khoa học đưa racác kết luận, cái sau đó họ đem ra khảo sát lần nữa để đảm bảo tính đúng đắn củachúng. Khi bạn dõi theo khóa học này, hãy luôn ghi nhớ trong đầu những quan niệmsau đây về các lí thuyết, các mô hình và các quan sát. Hãy sử dụng chúng để kíchthích tư duy của bạn, và nêu nghi vấn về những quan niệm hiện nay. Nghĩ thử xem Một khúc gỗ nửa chìm nửa nổi trên một hồ nước. Khúc gỗ đó hiển nhiên làbằng gỗ, một chất liệu rõ ràng đã phát triển từ nguyên tố “đất”, và là một chất rắnkhá đậm đặc giống như các vật thể bằng đất khác. Nếu bạn là một người Hi Lạp cổđại tin vào Vũ trụ quan Aristotle, làm thế nào bạn có thể giải thích vì sao khúc gỗlại nổi bồng bềnh chứ không chìm xuống như các hòn đá hay những vật thể bằngđất khác? THỬ SỨC Aristotle có đúng không? Có phải các vật nặng thì rơi nhanh hơn các vật nhẹ? Hãy thả rơi đồng thờimột cái tẩy chì và một tờ giấy từ mức cao ngang mắt xuống sàn. Cái nào chạm đấttrước? Có cái gì trong sự chuyển động của tờ giấy khiến bạn nghĩ rằng đây khôngphải là một thử nghiệm tốt hay không? Giờ thì hãy vo tròn tờ giấy lại thành mộtquả cầu nhỏ và lặp lại thí nghiệm trên. Có sự khác biệt đáng kể nào về thời gian cầnthiết để chúng chạm xuống sàn nhà hay không? Hãy mô tả các biến cố mà bạn đãcố gắng thử nghiệm. ĐÔI NÉT LỊCH SỬ Các mô hình của Aristotle đã được sử dụng để giải thích bản chất của sự rơitrong hàng thế kỉ. Theo Aristotle, vì một hòn đá lớn thì có nhiều chất “đất” hơn mộthòn đá nhỏ, cho nên nó có khuynh hướng quay lại đất lớn hơn. Khuynh hướng nàylàm cho hòn đá to cân nặng hơn và vì thế nó phải rơi nhanh hơn hòn đá nhỏ. Đây làmột áp dụng kinh điển của một mô hình để giải thích một hiện tượng. Tuy nhiên,chẳng có gì bất ngờ với bạn khi biết rằng vì mô hình đó là sai lầm, cho nên sự giảithích dựa trên mô hình đó cũng là sai lầm. Nghĩ về Khoa học, Công nghệXã hội và Môi trường Vào giữa thế kỉ thứ 20, sự tiến bộ khoa học có những bước tiến rất nhanh lẹ.Sự có mặt của những nhân vật như Albert Einstein đã mang lại cho khoa học nóichung, vật lí học nói riêng, một hơi hướng gần như thần bí. Vật lí học thường xuyênchứng kiến một nghiên cứu thuần túy tách rời khỏi thế giới “thực tế”. Trái với hìnhảnh đó, khoa học ngày nay được xem là một bộ phận của thế giới và có trách nhiệmngang ngửa, hoặc thậm chí còn lớn hơn, đối với thế giới so với bất kì dạng nỗ lựcnào khác. Mọi thứ khoa học nghiên cứu có sự tác động lâu dài đối với thế giới. Mộtphần của khóa học này là tìm hiểu mối quan hệ cộng sinh tồn tại giữa khoa học,công nghệ, xã hội và môi trường (STSE). Đối với nhiều người, khoa học và công nghệ hầu như là một và là cái giốngnhau. Chẳng gì phải nghi ngờ rằng chúng có quan hệ rất mật thiết với nhau. Nhữngkhám phá mới trong khoa học rất nhanh chóng được công nghệ đuổi kịp, và ngượclại. Thí dụ, từng được xem là một khám phá tinh xảo nhưng chẳng thực tiễn của vậtlí học, laser là một thí dụ kinh điển của sự k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: SGK Vật lí 11 - McGraw-Hill Ryerson (p4) SGK Vật lí 11 - McGraw-Hill Ryerson (p4) galileo và Phương pháp khảo sát khoa học Năm 1609, sử dụng một chiếc kính thiên văn nguyên thủy (xem Hình1.2), galileo đã quan sát thấy bề mặt của mặt trăng lốm đốm những ngọn núi, cácmiệng hố, và các thung lũng; Mộc tinh thì có bốn vệ tinh riêng; Thổ tinh thì có vành;thiên hà của chúng ta (Dải Ngân hà) thì gồm nhiều ngôi sao hơn con số trước đâyngười ta tưởng tượng ra; và Kim tinh, giống như Mặt trăng vậy, có các pha của nó.Dựa trên những quan sát của mình, Galileo cảm thấy ông có thể thừa nhận một giảthuyết mang tính cách mạng – một giả thuyết đã được phát triển bởi một nhà thiênvăn học người Ba Lan tên là Nicolaus copernicus – cho rằng trái đất, cùng các hànhtinh khác trong hệ mặt trời, thật sự quay xung quanh Mặt trời. Cái mà những người Hi Lạp không làm được là kiểm tra các giảng giải dựatrên các mô hình của họ. Khi Galileo quan sát các vật rơi, ông để ý thấy chúngdường như chẳng rơi ở những tốc độ khác nhau gì nhiều. Galileo đã chế tạo ra mộtthiết bị dùng để đo tốc độ của các vật rơi, ông đã làm các thí nghiệm, và phân tíchcác kết quả. Cái ông tìm thấy là mọi vật về căn bản rơi ở tốc độ như nhau hết. Tạisao những người Hi Lạp không nhận thấy điều này? Khá đơn giản thôi, khái niệmkiểm tra các mô hình của họ bằng cách làm thực nghiệm chẳng phải là cái được họcho là hợp lí, hay có lẽ nó không xảy ra với họ. Hình 1.2 Chiếc kính thiên văn mà qua nó, Galileo lần đầu tiên quan sát các vệ tinh của sao Mộc và thiên thể khác trong hệ mặt trời của chúng ta. SGK vật lý 11, McGraw-Hill Ryerso. Xem thêm hình ảnh thiên văn vũ trụ Kể từ thời kì Galileo, các nhà khoa học trên khắp thế giới đã nghiên cứu cácvấn đề theo một kiểu có tổ chức, thông qua quan sát, thực nghiệm có hệ thống, vàthận trọng phân tích các kết quả. Từ những phân tích này, các nhà khoa học đưa racác kết luận, cái sau đó họ đem ra khảo sát lần nữa để đảm bảo tính đúng đắn củachúng. Khi bạn dõi theo khóa học này, hãy luôn ghi nhớ trong đầu những quan niệmsau đây về các lí thuyết, các mô hình và các quan sát. Hãy sử dụng chúng để kíchthích tư duy của bạn, và nêu nghi vấn về những quan niệm hiện nay. Nghĩ thử xem Một khúc gỗ nửa chìm nửa nổi trên một hồ nước. Khúc gỗ đó hiển nhiên làbằng gỗ, một chất liệu rõ ràng đã phát triển từ nguyên tố “đất”, và là một chất rắnkhá đậm đặc giống như các vật thể bằng đất khác. Nếu bạn là một người Hi Lạp cổđại tin vào Vũ trụ quan Aristotle, làm thế nào bạn có thể giải thích vì sao khúc gỗlại nổi bồng bềnh chứ không chìm xuống như các hòn đá hay những vật thể bằngđất khác? THỬ SỨC Aristotle có đúng không? Có phải các vật nặng thì rơi nhanh hơn các vật nhẹ? Hãy thả rơi đồng thờimột cái tẩy chì và một tờ giấy từ mức cao ngang mắt xuống sàn. Cái nào chạm đấttrước? Có cái gì trong sự chuyển động của tờ giấy khiến bạn nghĩ rằng đây khôngphải là một thử nghiệm tốt hay không? Giờ thì hãy vo tròn tờ giấy lại thành mộtquả cầu nhỏ và lặp lại thí nghiệm trên. Có sự khác biệt đáng kể nào về thời gian cầnthiết để chúng chạm xuống sàn nhà hay không? Hãy mô tả các biến cố mà bạn đãcố gắng thử nghiệm. ĐÔI NÉT LỊCH SỬ Các mô hình của Aristotle đã được sử dụng để giải thích bản chất của sự rơitrong hàng thế kỉ. Theo Aristotle, vì một hòn đá lớn thì có nhiều chất “đất” hơn mộthòn đá nhỏ, cho nên nó có khuynh hướng quay lại đất lớn hơn. Khuynh hướng nàylàm cho hòn đá to cân nặng hơn và vì thế nó phải rơi nhanh hơn hòn đá nhỏ. Đây làmột áp dụng kinh điển của một mô hình để giải thích một hiện tượng. Tuy nhiên,chẳng có gì bất ngờ với bạn khi biết rằng vì mô hình đó là sai lầm, cho nên sự giảithích dựa trên mô hình đó cũng là sai lầm. Nghĩ về Khoa học, Công nghệXã hội và Môi trường Vào giữa thế kỉ thứ 20, sự tiến bộ khoa học có những bước tiến rất nhanh lẹ.Sự có mặt của những nhân vật như Albert Einstein đã mang lại cho khoa học nóichung, vật lí học nói riêng, một hơi hướng gần như thần bí. Vật lí học thường xuyênchứng kiến một nghiên cứu thuần túy tách rời khỏi thế giới “thực tế”. Trái với hìnhảnh đó, khoa học ngày nay được xem là một bộ phận của thế giới và có trách nhiệmngang ngửa, hoặc thậm chí còn lớn hơn, đối với thế giới so với bất kì dạng nỗ lựcnào khác. Mọi thứ khoa học nghiên cứu có sự tác động lâu dài đối với thế giới. Mộtphần của khóa học này là tìm hiểu mối quan hệ cộng sinh tồn tại giữa khoa học,công nghệ, xã hội và môi trường (STSE). Đối với nhiều người, khoa học và công nghệ hầu như là một và là cái giốngnhau. Chẳng gì phải nghi ngờ rằng chúng có quan hệ rất mật thiết với nhau. Nhữngkhám phá mới trong khoa học rất nhanh chóng được công nghệ đuổi kịp, và ngượclại. Thí dụ, từng được xem là một khám phá tinh xảo nhưng chẳng thực tiễn của vậtlí học, laser là một thí dụ kinh điển của sự k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 121 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 55 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 47 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 42 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 36 0 0