Danh mục

Tài liệu Tài chính công và quản lý tài chính công

Số trang: 147      Loại file: doc      Dung lượng: 917.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (147 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung Tài liệu Tài chính công và quản lý tài chính công gồm 8 chương: Chương 1 Tổng quan về tài chính công và quản lý tài chính công, Chương 2 Ngân sách nhà nước,Chương 3 Quản lý thu ngân sách nhà nước; Chương 4 Quản lý chi thường xuyên, Chương 5 Quản lý tài chính ở các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập,.....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Tài chính công và quản lý tài chính công …………..o0o………….. Tài liệu TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG 1 MỤC LỤC CHƯƠNG I. Tổng quan về tài chính công và quản lý tài chính công.... 3 C h ươ ng I I : ngân sách nhà n ư ớc ................................ ............................. 22 Chương III. Quản lý thu ngân sách nhà nước .............................................. 51 C h ương IVv: quản lý chi thường xuy ên ................................................. 76 Chương Vv: quản lý tài chính ở các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập .....................................................................................................108 chương VI: quản lý quỹ ngân sách nhà nước ..............................................113 Chương VII ................................................................................................124 ChươngVIII...............................................................................................135 2 CHƯƠNG I. TổNG QUAN Về TàI CHíNH CÔNG Và QUảN Lý TàI CHíNH CÔNG I. Khái niệm và đặc điểm của tài chính Nhà nước 1. Khái niệm Tài chính Nhà nước Tài chính Nhà nước là một bộ phận hữu cơ của nền tài chính quốc gia. Nó ra đ ời, tồn tại và phát triển gần với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước và sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá, tiền tệ. Nhà nước xuất hiện đòi hỏi phải có nguồn lực vật chất nhất định để nuôi sống bộ máy Nhà nước và thực hiện các chức năng kinh tế, x ã hội do cộng đồng giao phó. Trong nền kinh tế hàng hoá tiền tệ, các nguồn lực vật chất đó, không những đ ã được tiền tệ hoá m à còn ngày càng trở nên dồi dào. Chính trong những điều kiện như vậy, tài chính Nhà nước mới ra đời, tồn tại và phát triển. Ngày nay, tài chính N hà nước, không chỉ là công cụ động viên, khai thác mọi nguồn lực tài chính của xã hội tạo nên sức mạnh tài chính của Nhà nước mà còn là công cụ quản lý, điều chỉnh mọi hoạt động kinh tế, xã hội của mọi quốc gia. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, sự tồn tại, phát triển tài chính Nhà nước là một đòi hỏi khách quan và hết sức cần thiết. G ắn với chủ thể là Nhà nước, các quỹ tiền tệ của Nhà nước được tạo lập và sử dụng gắn liền với quyền lực chính trị của Nhà nước và việc thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước. Nói một cách khác, các qu ỹ tiền tệ của Nhà nước là tổng số các ngu ồn lực tài chính đã được tập trung vào trong tay Nhà nước, thuộc quyền nắm giữ của Nhà nước và được Nhà nước sử dụng cho việc thực hiện các sứ mệnh xã hội của mình. Trên quan niệm đó, quỹ tiền tệ của Nhà nước, có thể đ ược xem như là sự tổng hợp của các quỹ tiền tệ chung của Nhà nước và quỹ tiền tệ của các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước. Các quỹ tiền tệ chung của Nhà nước lại bao gồm: Q uỹ Ngân sách Nhà nước và các quỹ ngoài NSNN. Q uá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước kể trên chính là quá trình Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính thông qua các hoạt động thu, chi bằng tiền của tài chính Nhà nước. Các hoạt động thu, chi bằng tiền đó là mặt biểu hiện bên ngoài của tài chính Nhà nước, còn các quỹ tiền tệ Nhà nước nắm giữ là biểu hiện nội dung vật chất của tài chính N hà nước. Tuy vậy, cần nhận rõ rằng, quá trình diễn ra các hoạt động thu, chi bằng tiền do Nhà nước tiến hành trên cơ sở các luật lệ do Nhà nước quy định đã làm nảy sinh các quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thể khác trong xã hội. Đó chính là các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình Nhà nước tham gia phân phối và sử dụng các nguồn tài chính để tạo lập hoặc sử 3 dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước. Các quan hệ kinh tế đó chính là mặt bản chất b ên trong của tài chính Nhà nước, biểu hiện nội dung kinh tế - x ã hội của tài chính Nhà nước. Từ những phân tích trên đây có thể có khái niệm tổng quát về tài chính N hà nước như sau: Tài chính Nhà nước là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do Nhà nước tiến hành trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằm phục vụ các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước. Tài chính Nhà nước phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thể khác trong xã hội nảy sinh trong quá trình Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính. 2. Đặc điểm của tài chính Nhà nước 2.1. Đặc điểm về tính chủ thể của tài chính Nhà nước Tài chính Nhà nước thuộc sở hữu Nhà nước, do đó, Nhà nước là chủ thể duy nhất quyết định việc sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước. V iệc sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước, đặc biệt là Ngân sách Nhà nước, luôn luôn gắn liền với bộ máy Nhà nước nhằm duy trì sự tồn tại và phát huy hiệu lực của bộ máy Nhà nước, cũng như thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nước đảm nhận. Các nhiệm vụ kinh tế - chính trị - xã hội của một quốc gia trong từng thời kỳ phát triển được quyết định bởi cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước - Q uốc hội, do đó, Quốc hội cũng là chủ thể duy nhất quyết định cơ cấu, nội dung, mức độ các thu, chi N gân sách Nhà nước - quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước - tương ứng với các nhiệm vụ đã được hoạch định nhằm đảm bảo thực hiện có kết quả nhất các nhiệm vụ đó. N hận thức đầy đủ đặc điểm về tính chủ thể của tài chính Nhà nước có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo quyền lãnh đạo tập trung thống nhất của Nhà nước, loại trừ sự chia xẻ, phân tán quyền lực trong việc điều hành N gân sách Nhà nước. Nhận thức kể trên cũng cho phép xác định quan điểm định hướng trong việc sử dụng tài chính làm công cụ điều chỉnh và xử lý các quan hệ kinh tế - xã hội, rằng, trong hệ thống các quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích nảy sinh khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính thì lợi ích quốc gia, lợi ích to àn thể bao giờ cũng được đặt lên hàng đ ầu và chi phối các ...

Tài liệu được xem nhiều: