Tài liệu tập huấn Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 656.46 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu này cung cấp những nội dung cơ bản của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015. Đây là tài liệu tập huấn trong ngành Kiểm sát nhân dân được Báo cáo viên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao biên soạn trên cơ sở tài liệu của Chuyên gia tham gia soạn thảo Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TÀI LIỆU TẬP HUẤNBỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 Hà Nội, tháng 4 năm 2016 1* Lãnh đạo VKSNDTC duyệt tài liệu:Đ/c Nguyễn Thị Thủy Khiêm, Phó Viện trưởng VKSNDTC* Đơn vị chủ trì biên soạn tài liệu:Vụ Kiểm sát việc giải quyết các vụ, việc dân sự, hôn nhân và gia đình,VKSNDTC*Thành viên tham gia biên soạn tài liệu:- Lê Thành Dương – Vụ trưởng Vụ 5, Kiểm sát viên VKSND tối cao;- Hoàng Thị Quỳnh Chi – Phó Vụ trưởng Vụ 5, Kiểm sát viên cao cấp;- Bùi Văn Kim – Trưởng phòng Vụ 5, Kiểm sát viên cao cấp. 2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 ------oOo----- (Tài liệu tập huấn trong ngành Kiểm sát nhân dân được Báo cáo viên VKSNDTC biên soạn trên cơ sở tài liệu của Chuyên gia tham gia soạn thảo BLTTDS năm 2015) A. MỤC ĐÍCH VÀ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA VIỆC XÂY DỰNG BỘLUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ (SỬA ĐỔI) I. MỤC ĐÍCH Bộ luật tố tụng dân sự sửa đổi năm 2015 thể chế chiến lược cải cách tưpháp, đổi mới, cải cách thủ tục tố tụng dân sự theo hướng công khai, minhbạch, dân chủ, bảo đảm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cánhân; tháo gở những khó khăn vướng mắc trong thực tiễn để giải quyết các vụviệc dân sự nhanh chóng, kịp thời II. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO BLTTDS năm 2015 được xây dựng trên cơ sở các quan điểm sau đây: 2.1. Bộ luật tố tụng dân sự phải thể chế hóa các chủ trương, đường lốicủa Đảng về cải cách tư pháp, đặc biệt là Nghị quyết số 48-NQ/TW; Nghịquyết số 49-NQ/TW; Kết luận số 79-KL/TW; Kết luận số 92-KL/TW của BộChính trị và Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI; hoàn thiện các thủ tục tố tụngtư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng vàbảo vệ quyền con người; thực hiện mô hình tố tụng “xét hỏi kết hợp với tranhtụng”; xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của người tiến hành tốtụng và người tham gia tố tụng; thực hiện tốt việc tranh tụng xem đó là khâuđột phá của hoạt động xét xử; tạo điều kiện cho các đương sự chủ động thuthập chứng cứ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; hoàn thiện thủ tụcgiám đốc thẩm, tái thẩm; xây dựng cơ chế xét xử theo thủ tục rút gọn đối vớinhững vụ án có đủ một số điều kiện nhất định; khuyến khích việc giải quyếtmột số tranh chấp thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài, Tòa án hỗ trợbằng quyết định công nhận việc giải quyết đó. 2.2. Cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp năm 2013 về Tòa án nhândân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiệnquyền tư pháp; có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyềncông dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyềnvà lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. 2.3. Bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật đặc biệtlà Luật tổ chức Tòa án nhân dân và các đạo luật có liên quan. 2.4. Việc xây dựng dự án Bộ luật tố tụng dân sự (sửa đổi) phải được tiếnhành trên cơ sở tổng kết thực tiễn thi hành các quy định của Bộ luật tố tụng dânsự hiện hành nhằm khắc phục những hạn chế, vướng mắc, bất cập, kế thừanhững quy định còn phù hợp; đồng thời, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệmcủa các quốc gia trên thế giới về tố tụng dân sự. 3 2.5. Bảo đảm trình tự và thủ tục tố tụng dân sự có tính khả thi, dân chủ,công khai, công bằng, thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực hiện các quyềnvà nghĩa vụ của mình; đề cao trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức tronghoạt động tố tụng dân sự. Bảo đảm các bản án, quyết định của Tòa án có hiệulực pháp luật phải được thi hành nghiêm chỉnh và thống nhất. 2.6. Bảo đảm các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự (sửa đổi) khônglàm cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam là thành viên. B. NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ BLTTDS 2015 có tổng số 517 điều, được bố cục thành 10 phần, 42chương. So với Bộ luật tố tụng dân sự hiện hành (sau đây gọi là BLTTDS2004), Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (sau đây viết tắt là BLTTDS 2015) giữnguyên 63 điều; sửa đổi, bổ sung 350 điều; bổ sung mới 104 điều; bãi bỏ 07điều; bỏ chương về tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự; bổ sung cácchương: Về thủ tục rút gọn; yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuậnnuôi con, chia tài sản khi ly hôn; yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu;yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu, thỏa ước lao động tập thể vô hiệu;yêu cầu Tòa án xét tính hợp pháp của cuộc đình công; yêu cầu công nhận kếtquả hòa giải thành ngoài Tòa án; yêu cầu Tòa án bắt giữ tàu bay, tàu biển. Cụthể BLTTDS 2015 có những nội dung sửa đổi chủ yếu như sau: I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG (11 chương, Điều 1- Điều 185 ) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TÀI LIỆU TẬP HUẤNBỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 Hà Nội, tháng 4 năm 2016 1* Lãnh đạo VKSNDTC duyệt tài liệu:Đ/c Nguyễn Thị Thủy Khiêm, Phó Viện trưởng VKSNDTC* Đơn vị chủ trì biên soạn tài liệu:Vụ Kiểm sát việc giải quyết các vụ, việc dân sự, hôn nhân và gia đình,VKSNDTC*Thành viên tham gia biên soạn tài liệu:- Lê Thành Dương – Vụ trưởng Vụ 5, Kiểm sát viên VKSND tối cao;- Hoàng Thị Quỳnh Chi – Phó Vụ trưởng Vụ 5, Kiểm sát viên cao cấp;- Bùi Văn Kim – Trưởng phòng Vụ 5, Kiểm sát viên cao cấp. 2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 ------oOo----- (Tài liệu tập huấn trong ngành Kiểm sát nhân dân được Báo cáo viên VKSNDTC biên soạn trên cơ sở tài liệu của Chuyên gia tham gia soạn thảo BLTTDS năm 2015) A. MỤC ĐÍCH VÀ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA VIỆC XÂY DỰNG BỘLUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ (SỬA ĐỔI) I. MỤC ĐÍCH Bộ luật tố tụng dân sự sửa đổi năm 2015 thể chế chiến lược cải cách tưpháp, đổi mới, cải cách thủ tục tố tụng dân sự theo hướng công khai, minhbạch, dân chủ, bảo đảm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cánhân; tháo gở những khó khăn vướng mắc trong thực tiễn để giải quyết các vụviệc dân sự nhanh chóng, kịp thời II. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO BLTTDS năm 2015 được xây dựng trên cơ sở các quan điểm sau đây: 2.1. Bộ luật tố tụng dân sự phải thể chế hóa các chủ trương, đường lốicủa Đảng về cải cách tư pháp, đặc biệt là Nghị quyết số 48-NQ/TW; Nghịquyết số 49-NQ/TW; Kết luận số 79-KL/TW; Kết luận số 92-KL/TW của BộChính trị và Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI; hoàn thiện các thủ tục tố tụngtư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng vàbảo vệ quyền con người; thực hiện mô hình tố tụng “xét hỏi kết hợp với tranhtụng”; xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của người tiến hành tốtụng và người tham gia tố tụng; thực hiện tốt việc tranh tụng xem đó là khâuđột phá của hoạt động xét xử; tạo điều kiện cho các đương sự chủ động thuthập chứng cứ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; hoàn thiện thủ tụcgiám đốc thẩm, tái thẩm; xây dựng cơ chế xét xử theo thủ tục rút gọn đối vớinhững vụ án có đủ một số điều kiện nhất định; khuyến khích việc giải quyếtmột số tranh chấp thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài, Tòa án hỗ trợbằng quyết định công nhận việc giải quyết đó. 2.2. Cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp năm 2013 về Tòa án nhândân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiệnquyền tư pháp; có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyềncông dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyềnvà lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. 2.3. Bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật đặc biệtlà Luật tổ chức Tòa án nhân dân và các đạo luật có liên quan. 2.4. Việc xây dựng dự án Bộ luật tố tụng dân sự (sửa đổi) phải được tiếnhành trên cơ sở tổng kết thực tiễn thi hành các quy định của Bộ luật tố tụng dânsự hiện hành nhằm khắc phục những hạn chế, vướng mắc, bất cập, kế thừanhững quy định còn phù hợp; đồng thời, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệmcủa các quốc gia trên thế giới về tố tụng dân sự. 3 2.5. Bảo đảm trình tự và thủ tục tố tụng dân sự có tính khả thi, dân chủ,công khai, công bằng, thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực hiện các quyềnvà nghĩa vụ của mình; đề cao trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức tronghoạt động tố tụng dân sự. Bảo đảm các bản án, quyết định của Tòa án có hiệulực pháp luật phải được thi hành nghiêm chỉnh và thống nhất. 2.6. Bảo đảm các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự (sửa đổi) khônglàm cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam là thành viên. B. NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ BLTTDS 2015 có tổng số 517 điều, được bố cục thành 10 phần, 42chương. So với Bộ luật tố tụng dân sự hiện hành (sau đây gọi là BLTTDS2004), Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (sau đây viết tắt là BLTTDS 2015) giữnguyên 63 điều; sửa đổi, bổ sung 350 điều; bổ sung mới 104 điều; bãi bỏ 07điều; bỏ chương về tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự; bổ sung cácchương: Về thủ tục rút gọn; yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuậnnuôi con, chia tài sản khi ly hôn; yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu;yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu, thỏa ước lao động tập thể vô hiệu;yêu cầu Tòa án xét tính hợp pháp của cuộc đình công; yêu cầu công nhận kếtquả hòa giải thành ngoài Tòa án; yêu cầu Tòa án bắt giữ tàu bay, tàu biển. Cụthể BLTTDS 2015 có những nội dung sửa đổi chủ yếu như sau: I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG (11 chương, Điều 1- Điều 185 ) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 Luật Tố tụng Dân sự Tài liệu tập huấn Cơ quan tiến hành tố tụng dân sự Tố tụng dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 259 0 0 -
27 trang 228 0 0
-
6 trang 133 0 0
-
Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam: Phần 2 - TS. Đoàn Đức Lương và ThS. Nguyễn Sơn Hải
158 trang 110 0 0 -
52 trang 109 0 0
-
82 trang 85 0 0
-
Đề thi môn luật tố tụng dân sự (kèm lời giải) - Đề 17
5 trang 80 0 0 -
124 trang 68 0 0
-
Một số vấn đề về thủ tục rút gọn quy định tại bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 dưới góc nhìn so sánh
8 trang 67 0 0 -
72 trang 64 0 0