Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh (Khoa Vật lý)
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.55 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu này gồm có những nội dung chính như sau: Kinh nghiệm dạy tiếng Anh chuyên ngành, xây dựng bài giảng vật lí (lí thuyết) bằng tiếng Anh, xây dựng nội dung bài giảng vật lí (thực hành) bằng tiếng Anh, xây dựng nội dung bài giảng vật lí rèn luyện nghề bằng tiếng Anh. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh (Khoa Vật lý)TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIẢNG VIÊN DẠY CHUYÊN NGÀNH BẰNG TIẾNG ANH KHOA: VẬT LÍ MỤC LỤCBÀI 1: KINH NGHIỆM DẠY TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH ................... 3BÀI 2: XÂY DỰNG BÀI GIẢNG VẬT LÍ (LÍ THUYẾT) BẰNG TIẾNGANH ................................................................................................................. 16BÀI 3: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI GIẢNG VẬT LÍ (THỰC HÀNH)BẰNG TIẾNG ANH ........................................................................................ 33BÀI 4: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI GIẢNG VẬT LÍ RÈN LUYỆN NGHỀBẰNG TIẾNG ANH ........................................................................................ 47 2 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng AnhBÀI 1: KINH NGHIỆM DẠY TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH I. Giới thiệu hoạt động tập huấn Việt Nam là một đất nước giầu tiềm năng về phát triển kinh tế xã hội. Những thế mạnh về truyền thống hiếu học, khả năng tư duy sáng tạo, tình hình chính trị, xã hội ổn định cộng với chính sách mở cửa của Nhà nước…đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt của các nhà đầu tư nước ngoài. Chính những chính sách đầu tư vào các hoạt động sản xuất và thương mại này đã đóng vai trò to lớn trong sự phát triển xã hội như ngày nay. Tuy nhiên, nguồn nhân lực chất lượng cao của chúng ta đã chưa đáp ứng được với nhu cầu thực tiễn cho nên chúng ta đã mất đi một nguồn lợi đáng kể. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do trình độ ngoại ngữ của người lao động Việt Nam còn rất kém, tạo rào cản lớn trong việc tiếp thu công nghệ hiện đại. Nắm bắt được thực trạng trên, trong những năm gầm đây, Nhà nước đã có những chính sách đặc biệt nhằm từng bước nâng cao năng lực ngoại ngữ của giới trẻ. Chính sách này được thể hiện qua “dự án Ngoại Ngữ 2020” trong đó việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh là một trong những nội dung quan trọng. Trên thực tế, bộ Giáo dục đã tổ chức nhiều khóa tập huấn dạy vật lí bằng tiếng Anh cho các giáo viên vật lí. Tuy nhiên, công việc này gặp không ít khó khăn vì các giáo viên này vốn là các giáo viên Vật lí thuần túy, trình độ ngoại ngữ còn hạn chế. Năm 2014, lần đầu tiên khoa Vật lí Đại học Sư phạm Hà Nội tuyển sinh lớp đào tạo giáo viên dạy và học Vật lí bằng tiếng Anh. Đây là khóa sinh viên được kỳ vọng sẽ trở thành các giáo viên dạy Vật lí giỏi tiếng Anh và có khả năng dạy Vật lí bằng tiếng Anh một cách chuyên nghiệp. Theo chương trình đào tạo, các sinh viên theo học lớp học Vật lí bằng tiếng Anh phải học tất cả các môn Vật lí và Toán bằng tiếng Anh. Để chuẩn bị cho việc tiếp nhận các kiến thức bằng tiếng Anh, trong học kỳ đầu, sinh viên được bồi dưỡng tiếng Anh một cách khá bài bản. Sinh viên được học 3 học phần tiếng Anh cơ bản và nâng cao (do khoa Tiếng Anh 3 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh đảm nhiệm) nhằm luyện các kỹ năng nghe nói đọc viết thông thường và 1 học phần tiếng Anh chuyên ngành Vật lí (do khoa Vật lí đảm nhiệm) nhằm nâng cao kỹ năng sử dụng tiếng Anh trong việc diễn đạt các nội dung vật lí theo đúng chuẩn văn phong khoa học đồng thời cung cấp từ vựng chuyên ngành và kỹ năng giao tiếp trong trường học để chuẩn bị cho nhiệm vụ học tập các môn Toán và Vật lí bằng tiếng Anh. Học phần tiếng Anh cho Vật lí đã được thực hiện một học kỳ, bài viết này nhằm chia sẻ những kinh nghiệm trong dạy và học tiếng Anh chuyên ngành. Nội dung cụ thể sẽ được trình bày ở mục sau.II. Các tài liệu tập huấn 2.1 Chuẩn bị tài liệu học Tiếng Anh cho Vật lí (English for Physics) hướng tới đối tượng sinh viên Vật lí học bằng tiếng Anh. Các bài học được soạn theo các chủ đề vật lí. Mỗi chủ đề đều nhằm rèn các kỹ năng cơ bản cần thiết trong dạy và học vật lí như: Kỹ năng xây dựng khái niệm (defining), kỹ năng mô tả (describing), kỹ năng xây dựng giả thuyết (hypothesizing), kỹ năng so sánh (comparing), kỹ năng xây dụng thí nghiệm (experimenting)… Thông thường, mỗi bài học được chia thành các phần bao gồm: 1. bài đọc ngắn (short reading) có nội dung liên quan đến một chủ đề thuộc Vật lí trong đó tác giả có sử các kỹ năng như trình bày ở trên (experimenting, describing, comparing, hypothesizing, defining…). Từ bài đọc này, các mẫu câu nhằm diễn đạt các nội dung tư duy Vật lí được liệt kê dưới dạng công thức để sinh viên thực hành viết (nói) để diễn đạt những nội dung tương tự. 2. Bài đọc hiểu và từ vựng (Reading and vocabulary comprehension): phần này được soạn dưới dạng các bài trắc nghiệm điền từ vào chỗ trống hoặc thay thế từ bằng từ có nghĩa tương đương hoặc viết lại câu... 3. Nghe hiểu (listening comprehension) và nói: Sinh viên được nghe người bản xứ đọc một đoạn dài. Sau mỗi đoạn có những câu hỏi hoặc những nhận định mang tính chủ quan. Sinh viên được chia thành từng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh (Khoa Vật lý)TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIẢNG VIÊN DẠY CHUYÊN NGÀNH BẰNG TIẾNG ANH KHOA: VẬT LÍ MỤC LỤCBÀI 1: KINH NGHIỆM DẠY TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH ................... 3BÀI 2: XÂY DỰNG BÀI GIẢNG VẬT LÍ (LÍ THUYẾT) BẰNG TIẾNGANH ................................................................................................................. 16BÀI 3: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI GIẢNG VẬT LÍ (THỰC HÀNH)BẰNG TIẾNG ANH ........................................................................................ 33BÀI 4: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI GIẢNG VẬT LÍ RÈN LUYỆN NGHỀBẰNG TIẾNG ANH ........................................................................................ 47 2 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng AnhBÀI 1: KINH NGHIỆM DẠY TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH I. Giới thiệu hoạt động tập huấn Việt Nam là một đất nước giầu tiềm năng về phát triển kinh tế xã hội. Những thế mạnh về truyền thống hiếu học, khả năng tư duy sáng tạo, tình hình chính trị, xã hội ổn định cộng với chính sách mở cửa của Nhà nước…đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt của các nhà đầu tư nước ngoài. Chính những chính sách đầu tư vào các hoạt động sản xuất và thương mại này đã đóng vai trò to lớn trong sự phát triển xã hội như ngày nay. Tuy nhiên, nguồn nhân lực chất lượng cao của chúng ta đã chưa đáp ứng được với nhu cầu thực tiễn cho nên chúng ta đã mất đi một nguồn lợi đáng kể. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do trình độ ngoại ngữ của người lao động Việt Nam còn rất kém, tạo rào cản lớn trong việc tiếp thu công nghệ hiện đại. Nắm bắt được thực trạng trên, trong những năm gầm đây, Nhà nước đã có những chính sách đặc biệt nhằm từng bước nâng cao năng lực ngoại ngữ của giới trẻ. Chính sách này được thể hiện qua “dự án Ngoại Ngữ 2020” trong đó việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh là một trong những nội dung quan trọng. Trên thực tế, bộ Giáo dục đã tổ chức nhiều khóa tập huấn dạy vật lí bằng tiếng Anh cho các giáo viên vật lí. Tuy nhiên, công việc này gặp không ít khó khăn vì các giáo viên này vốn là các giáo viên Vật lí thuần túy, trình độ ngoại ngữ còn hạn chế. Năm 2014, lần đầu tiên khoa Vật lí Đại học Sư phạm Hà Nội tuyển sinh lớp đào tạo giáo viên dạy và học Vật lí bằng tiếng Anh. Đây là khóa sinh viên được kỳ vọng sẽ trở thành các giáo viên dạy Vật lí giỏi tiếng Anh và có khả năng dạy Vật lí bằng tiếng Anh một cách chuyên nghiệp. Theo chương trình đào tạo, các sinh viên theo học lớp học Vật lí bằng tiếng Anh phải học tất cả các môn Vật lí và Toán bằng tiếng Anh. Để chuẩn bị cho việc tiếp nhận các kiến thức bằng tiếng Anh, trong học kỳ đầu, sinh viên được bồi dưỡng tiếng Anh một cách khá bài bản. Sinh viên được học 3 học phần tiếng Anh cơ bản và nâng cao (do khoa Tiếng Anh 3 Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh đảm nhiệm) nhằm luyện các kỹ năng nghe nói đọc viết thông thường và 1 học phần tiếng Anh chuyên ngành Vật lí (do khoa Vật lí đảm nhiệm) nhằm nâng cao kỹ năng sử dụng tiếng Anh trong việc diễn đạt các nội dung vật lí theo đúng chuẩn văn phong khoa học đồng thời cung cấp từ vựng chuyên ngành và kỹ năng giao tiếp trong trường học để chuẩn bị cho nhiệm vụ học tập các môn Toán và Vật lí bằng tiếng Anh. Học phần tiếng Anh cho Vật lí đã được thực hiện một học kỳ, bài viết này nhằm chia sẻ những kinh nghiệm trong dạy và học tiếng Anh chuyên ngành. Nội dung cụ thể sẽ được trình bày ở mục sau.II. Các tài liệu tập huấn 2.1 Chuẩn bị tài liệu học Tiếng Anh cho Vật lí (English for Physics) hướng tới đối tượng sinh viên Vật lí học bằng tiếng Anh. Các bài học được soạn theo các chủ đề vật lí. Mỗi chủ đề đều nhằm rèn các kỹ năng cơ bản cần thiết trong dạy và học vật lí như: Kỹ năng xây dựng khái niệm (defining), kỹ năng mô tả (describing), kỹ năng xây dựng giả thuyết (hypothesizing), kỹ năng so sánh (comparing), kỹ năng xây dụng thí nghiệm (experimenting)… Thông thường, mỗi bài học được chia thành các phần bao gồm: 1. bài đọc ngắn (short reading) có nội dung liên quan đến một chủ đề thuộc Vật lí trong đó tác giả có sử các kỹ năng như trình bày ở trên (experimenting, describing, comparing, hypothesizing, defining…). Từ bài đọc này, các mẫu câu nhằm diễn đạt các nội dung tư duy Vật lí được liệt kê dưới dạng công thức để sinh viên thực hành viết (nói) để diễn đạt những nội dung tương tự. 2. Bài đọc hiểu và từ vựng (Reading and vocabulary comprehension): phần này được soạn dưới dạng các bài trắc nghiệm điền từ vào chỗ trống hoặc thay thế từ bằng từ có nghĩa tương đương hoặc viết lại câu... 3. Nghe hiểu (listening comprehension) và nói: Sinh viên được nghe người bản xứ đọc một đoạn dài. Sau mỗi đoạn có những câu hỏi hoặc những nhận định mang tính chủ quan. Sinh viên được chia thành từng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu tập huấn giảng viên Tài liệu tập huấn giảng viên dạy chuyên ngành Dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh Tiếng Anh ngành Vật lý Xây dựng bài giảng Vật lý Bài giảng Vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 27 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 11 bài 5 + 6: Điện thế, hiệu điện thế. Tụ điện
4 trang 26 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 26 0 0 -
Đề kiểm tra 15 môn lý lớp 10 Trường THPT Quỳnh Lưu
4 trang 26 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 11: Chương 1 - Trường THPT Lê Quý Đôn
15 trang 23 0 0 -
Tập bài giảng Vật lý đại cương 2
258 trang 22 0 0