Danh mục

Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe ngoại khoa (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trung học) - CĐ Phạm Ngọc Thạnh Cần Thơ

Số trang: 131      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (131 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo "Chăm sóc sức khỏe ngoại khoa (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trung học)" cung cấp tới người học nội dung kiến thức như: điều dưỡng và những vấn đề liên quan đến phòng mổ; chăm sóc bệnh nhân trước mổ; chăm sóc bệnh nhân sau mổ; chăm sóc bệnh nhân viêm ruột thừa cấp; chăm sóc bệnh nhân tắc ruột; chăm sóc bệnh nhân kéo tạ;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe ngoại khoa (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trung học) - CĐ Phạm Ngọc Thạnh Cần Thơ BỘ LAO ĐỘNG TB VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Tài liệu tham khảoCHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƢỜI BỆNH NGOẠI KHOA (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trung học) Lưu hành nội bộ Năm 2021 MỤC LỤC Trang TrangBài 1. Điều dưỡng và những vấn đề liên quan đến phòng mổ …………….. 1 1Bài 2. Chăm sóc bệnh nhân trước mổ ….……………………………………… 8Bài 3. Chăm sóc bệnh nhân sau mổ …………………………………………… 15Bài 4. Chăm sóc bệnh nhân viêm ruột thừa cấp …………………………… 26Bài 5. Chăm sóc bệnh nhân tắc ruột …………………………………………. 31 31Bài 6. Chăm sóc bệnh nhân thoát vị vị bẹn . …………………...…………… 36Bài 7. Chăm sóc bệnh nhân thủng dạ dày cấp ………………………………. 42Bài 8. Chăm sóc bệnh nhân viêm phúc mạc ……………………………….… 48Bài 9. Chăm sóc bệnh nhân sỏi mật …………………………………………… 52Bài 10. Chăm sóc bệnh nhân viêm tụy cấp …………..………………………… 58Bài 11. Chăm sóc bệnh nhân có hậu môn nhân tạo ………………………….. 62Bài 12. Chăm sóc bệnh nhân có ống dẫn lưu màng phổi ……………………. 67Bài 13. Chăm sóc bệnh nhân chấn thương màng phổi ……………………….. 72Bài 14. Chăm sóc bệnh nhân gsỏi đường tiết niệu ..…………………………. 77Bài 15. Chăm sóc bệnh nhân u xơ tiền liệt tuyến ……………………………. 83Bài 16. Chăm sóc bệnh nhân chấn thương thận- bàng quang …………….. 86Bài 17. Chăm sóc bệnh chấn thương niệu đạo ………….....…….………….. 96Bài 18. Chăm sóc bệnh nhân chấn thương sọ não……………………………. 101Bài 19. Chăm sóc bệnh nhân gãy xương …..………………...…….………….. 107Bài 20. Chăm sóc bệnh nhân kéo tạ …….…..………………...…….………….. 113Bài 21. Chăm sóc bệnh nhân bó bột .………………………...…….………….. 119Bài 22. Chăm sóc bệnh nhân phẫu thuật xương …………...…….………….. 222 Đáp án …………………………...…….……………………………….… Tài liệu tham khảo …………...…………………………...…………… BÀI 1 PHÕNG MỔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NGƢỜI ĐIỀU DƢỠNG MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng: 1. Tr nh bày được khái niệm tiệt khuẩn, vô khuẩn và yêu cầu của phòng mổ 2. Trình bày được những nguyên tắc cơ bản của vô khuẩn ngoại khoa. 3. Liệt kê được chức năng nhiệm vụ của điều dưỡng phòng mổ. NỘI DUNG 1. PHÕNG MỔ 1.1. Mở đầu Phòng mổ là phương tiện chính trong quá trình điều trị ngoại khoa. Người điềudưỡng khi tiếp xúc với phòng mổ cần biết được cấu trúc của phòng mổ, tổ chức vàxây dựng phòng mổ, khâu then chốt phải chú ý là vấn đề chống nhiễm trùng và tạođiều kiện phát huy cho cuộc phẫu thuật được tốt nhất. 1.2. Khái niệm vô khuẩn, tiệt khuẩn 1.2.1. Vô khuẩn: Một vật được gọi là vô khuẩn khi trên bất kỳ điểm nào của vật đó cho dù vậtđó ở thể đặc, thể lỏng hay thể khí đều không có vi khuẩn. Cần phòng ngừa nhiễm trùng bằng cách không để cho các dụng cụ, vật liệu,môi trường không khí xung quanh có vi khuẩn xâm nhập vào phòng mổ. 1.2.2.Tiệt khuẩn: Là tiêu diệt vi khuẩn bằng các biện pháp vật lý ( nhiệt độ, áp suất, tia phóngxạ…) hoặc hóa học đề biến một dụng cụ có nhiễm khuẩn thành vô khuẩn Hai khái niệm vô khuẩn và tiệt khuẩn gắn bó chặt chẽ với nhau, muốn có vôkhuẩn thì phải làm tốt công tác tiệt khuẩn. 1.3.Yêu cầu của phòng mổ 1.3.1.Vị trí: - Xây dựng nơi cao ráo, thoáng khí có ánh sáng mặt trời, xa phòng bệnh và cácnguồn ô nhiễm khác. Đường ra vào một chiều. - Thể tích của mỗi phòng mổ là 100m2 (6x5x3.5) tường và sàn nhà lót bằnggạch men, mốc tường nên xây tròn hoặc tù để tiện vệ sinh, có 2 lần cửa, cửa tụ động. - Khu nhà mổ nên ở trung tâm của bệnh viện ( nếu là bệnh viện ngoại khoa),hoặc ở trung tâm của khoa ngoại (nếu là bệnh viện đa khoa), được nếu với các khoaphòng bằng các hành lang để tiện cho việc di chuyển người bệnh. 1 1.3.2.Số lượng buồng mổ: - Tùy theo quy mô của bệnh viện nhưng ít nhất nên có 2 phòng mổ (mổ sạch,mổ nhiễm) - Các phòng khác: phòng rửa tay trước khi mổ, phòng lau chùi các dụng cụ saumổ, phòng tiệt khuẩn các dụng cụ kim loại hoặc đồ vải, phòng chuẩn bị cho gây mê(phòng tiền mê), phòng thường trực cho cấp cứu, phòng riêng cho điều dưỡng nam,nữ, phòng bác sĩ và kho dự trữ các vật liệu tiêu hao hằng ngày hoặc bảo quản cácdụng cụ kim loại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: