Tài liệu tham khảo Điều dưỡng cơ sở II (Dành cho đào tạo Điều Dưỡng trung học) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.64 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo "Điều dưỡng cơ sở II (Dành cho đào tạo Điều Dưỡng trung học)" cung cấp cho người học những kiến thức như: Kỹ thuật hút đàm nhớt cho người bệnh; kỹ thuật cho người bệnh thở oxy; kỹ thuật rửa dạ dày - lấy nước tiểu 24h; các phương pháp vận chuyển người bệnh;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo Điều dưỡng cơ sở II (Dành cho đào tạo Điều Dưỡng trung học) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ BỘ LAO ĐỘNG TB VÀ XÃ HỘITRƢỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Tài liệu tham khảo (Dành cho đào tạo điều dưỡng trung học) Lưu hành nội bộ Năm 2021 MỤC LỤCBÀI 1: KỸ THUẬT HÖT ĐÀM NHỚT CHO NGƢỜI BỆNH ............... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.BÀI 2: KỸ THUẬT CHO NGƢỜI BỆNH THỞ OXY ............................................................................................. 6BÀI 3: KỸ THUẬT RỬA DẠ DÀY - HÖT DỊCH DẠ DÀY ................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.BÀI 4: KỸ THUẬT THỤT THÁO – THỤT GIỮ .................................................................................................. 19BÀI 5: KỸ THUẬT THÔNG TIỂU – LẤY NƢỚC TIỂU 24 GIỜ ....................................................................... 24BÀI 6: CÁC PHƢƠNG PHÁP VẬN CHUYỂN NGƢỜI BỆNH............ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.BÀI 7: KỸ THUẬT ĐO DỊCH VÀO - RA ............................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.BÀI 8: CHUẨN BỊ GIƢỜNG BỆNH VÀ THAY VẢI TRẢI GIƢỜNG CHO NGƢỜI BỆNH ......................... 38BÀI 9: CÁC TƢ THẾ NGHỈ NGƠI TRỊ LIỆU THÔNG THƢỜNG .................................................................. 44BÀI 10: DỰ PHÕNG, SĂN SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ LOÉT TỲ .................................................................................. 49BÀI 11: TRỢ GIÖP THẦY THUỐC KHÁM BỆNH ............................................................................................. 54BÀI 12: PHỤ GIÖP THẦY THUỐC CHỌC DÕ MÀNG TIM, MÀNG PHỔI, MÀNG BỤNG, TỦY SỐNG .............................................................................................................................................. 57BÀI 13: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN GIAI ĐOẠN CUỐI, HẤP HỐI VÀ BỆNH NHÂN TỬ VONG ...................................................................................................................................................... 68BÀI 14: BĂNG VẾT THƢƠNG ............................................................................................................................. 73BÀI 15: SƠ CỨU GÃY XƢƠNG ............................................................................................................................. 76BÀI 16: HỒI SỨC TIM PHỔI ................................................................................................................................ 81TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................................... 84 1 BÀI 1 KỸ THUẬT HÖT ĐÀM NHỚT CHO NGƢỜI BỆNHMỤC TIÊU 1. Kể được mục đích, chỉ định và các phương pháp hút đàm nhớt 2. Trình bày được những điểm cần lưu ý khi hút đàm cho người bệnh 3. Trình bày các bước tiến hành hút đàm nhớt cho người bệnh đúng quy trìnhNỘI DUNG1. Mục đích hút đàm 1. Làm thông đường hô hấp 2. Lấy dịch nhầy xét nghiệm 3. Tránh các biến chứng ở hệ hô hấp do tắc đàm2. Chỉ định 1. Người bệnh có nhiều đàm nhớt không tự khạc được 2. Hôn mê , tăng tiết đàm 3. Người bệnh hít phải chất nôn 4. Trẻ ngay sau sanh , hôn mê, động kinh 5. Người bệnh có mở khí quản, đặt nội khí quản, thở máy.3. Các phương pháp hút đàm nhớt3.1 Hút thông đường hô hấp trên: - Hút qua đường mũi hoặc miệng - Chỉ định cho người bệnh có đàm nhớt nhiều mà không khạc được hoặc không nuốt được3.2. Hút thông đường hô hấp dưới: Áp dụng cho những người bệnh đang đặt nội khí quản hoặc có mở khí quản - Hút đàm nhớt ở phế quản: ống vào sâu 20cm đối với người lớn hoặc đo từđỉnh mũi tới trái tai rồi đo tiếp tới sụn giáp - Nếu hút qua đường miệng thì đo từ cung răng đến giữa xương ức - Đối với hút thông đường hô hấp dưới cần áp dụng kỹ thuật vô khuẩn để tránhnguy cơ nhiễm trùng khi hút đàm. 3.3. Kỹ thuật tiến hànhKỸ THUẬT HÖT THÔNG ĐƢỜNG HÔ HẤP TRÊN TT NỘI DUNG * Chuẩn bị người bệnh. 1 Nhận định tình trạng người bệnh và giải thích cho người bệnh hoặc người nhà yên tâm. * Chuẩn bị người Điều dưỡng. 2 Điều dưỡng đội mũ, mang khẩu trang, rửa tay thường quy. * Chuẩn bị dụng cụ. 3 Mâm chữ nhật, chén NaCl 0.9%, găng tay. 4 Ống hút, gạc , bồn hạt đậu, cây đè lưỡi 5 Máy hút, túi đựng đồ dơ. 2 * Kỹ thuật tiến hành 6 Đặt người bệnh ở tư thế thuận tiện 7 Tăng oxy lên 100% cho thở trong 1 -2 phút 8 Cắm máy hút, kiểm tra và điều chỉnh áp lực. 9 Điều dưỡng mang găng. Nối ống hút với hệ thống máy hút và hút ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo Điều dưỡng cơ sở II (Dành cho đào tạo Điều Dưỡng trung học) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ BỘ LAO ĐỘNG TB VÀ XÃ HỘITRƢỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Tài liệu tham khảo (Dành cho đào tạo điều dưỡng trung học) Lưu hành nội bộ Năm 2021 MỤC LỤCBÀI 1: KỸ THUẬT HÖT ĐÀM NHỚT CHO NGƢỜI BỆNH ............... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.BÀI 2: KỸ THUẬT CHO NGƢỜI BỆNH THỞ OXY ............................................................................................. 6BÀI 3: KỸ THUẬT RỬA DẠ DÀY - HÖT DỊCH DẠ DÀY ................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.BÀI 4: KỸ THUẬT THỤT THÁO – THỤT GIỮ .................................................................................................. 19BÀI 5: KỸ THUẬT THÔNG TIỂU – LẤY NƢỚC TIỂU 24 GIỜ ....................................................................... 24BÀI 6: CÁC PHƢƠNG PHÁP VẬN CHUYỂN NGƢỜI BỆNH............ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.BÀI 7: KỸ THUẬT ĐO DỊCH VÀO - RA ............................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.BÀI 8: CHUẨN BỊ GIƢỜNG BỆNH VÀ THAY VẢI TRẢI GIƢỜNG CHO NGƢỜI BỆNH ......................... 38BÀI 9: CÁC TƢ THẾ NGHỈ NGƠI TRỊ LIỆU THÔNG THƢỜNG .................................................................. 44BÀI 10: DỰ PHÕNG, SĂN SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ LOÉT TỲ .................................................................................. 49BÀI 11: TRỢ GIÖP THẦY THUỐC KHÁM BỆNH ............................................................................................. 54BÀI 12: PHỤ GIÖP THẦY THUỐC CHỌC DÕ MÀNG TIM, MÀNG PHỔI, MÀNG BỤNG, TỦY SỐNG .............................................................................................................................................. 57BÀI 13: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN GIAI ĐOẠN CUỐI, HẤP HỐI VÀ BỆNH NHÂN TỬ VONG ...................................................................................................................................................... 68BÀI 14: BĂNG VẾT THƢƠNG ............................................................................................................................. 73BÀI 15: SƠ CỨU GÃY XƢƠNG ............................................................................................................................. 76BÀI 16: HỒI SỨC TIM PHỔI ................................................................................................................................ 81TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................................... 84 1 BÀI 1 KỸ THUẬT HÖT ĐÀM NHỚT CHO NGƢỜI BỆNHMỤC TIÊU 1. Kể được mục đích, chỉ định và các phương pháp hút đàm nhớt 2. Trình bày được những điểm cần lưu ý khi hút đàm cho người bệnh 3. Trình bày các bước tiến hành hút đàm nhớt cho người bệnh đúng quy trìnhNỘI DUNG1. Mục đích hút đàm 1. Làm thông đường hô hấp 2. Lấy dịch nhầy xét nghiệm 3. Tránh các biến chứng ở hệ hô hấp do tắc đàm2. Chỉ định 1. Người bệnh có nhiều đàm nhớt không tự khạc được 2. Hôn mê , tăng tiết đàm 3. Người bệnh hít phải chất nôn 4. Trẻ ngay sau sanh , hôn mê, động kinh 5. Người bệnh có mở khí quản, đặt nội khí quản, thở máy.3. Các phương pháp hút đàm nhớt3.1 Hút thông đường hô hấp trên: - Hút qua đường mũi hoặc miệng - Chỉ định cho người bệnh có đàm nhớt nhiều mà không khạc được hoặc không nuốt được3.2. Hút thông đường hô hấp dưới: Áp dụng cho những người bệnh đang đặt nội khí quản hoặc có mở khí quản - Hút đàm nhớt ở phế quản: ống vào sâu 20cm đối với người lớn hoặc đo từđỉnh mũi tới trái tai rồi đo tiếp tới sụn giáp - Nếu hút qua đường miệng thì đo từ cung răng đến giữa xương ức - Đối với hút thông đường hô hấp dưới cần áp dụng kỹ thuật vô khuẩn để tránhnguy cơ nhiễm trùng khi hút đàm. 3.3. Kỹ thuật tiến hànhKỸ THUẬT HÖT THÔNG ĐƢỜNG HÔ HẤP TRÊN TT NỘI DUNG * Chuẩn bị người bệnh. 1 Nhận định tình trạng người bệnh và giải thích cho người bệnh hoặc người nhà yên tâm. * Chuẩn bị người Điều dưỡng. 2 Điều dưỡng đội mũ, mang khẩu trang, rửa tay thường quy. * Chuẩn bị dụng cụ. 3 Mâm chữ nhật, chén NaCl 0.9%, găng tay. 4 Ống hút, gạc , bồn hạt đậu, cây đè lưỡi 5 Máy hút, túi đựng đồ dơ. 2 * Kỹ thuật tiến hành 6 Đặt người bệnh ở tư thế thuận tiện 7 Tăng oxy lên 100% cho thở trong 1 -2 phút 8 Cắm máy hút, kiểm tra và điều chỉnh áp lực. 9 Điều dưỡng mang găng. Nối ống hút với hệ thống máy hút và hút ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu tham khảo ngành Y Giáo trình ngành Điều dưỡng Điều dưỡng cơ sở II Kỹ thuật hút đàm nhớt Kỹ thuật cho người bệnh thở oxy Kỹ thuật rửa dạ dày Kỹ thuật thông tiểuGợi ý tài liệu liên quan:
-
65 trang 193 0 0
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
87 trang 39 0 0 -
Giáo trình Hoá học-hoá sinh (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
184 trang 36 0 0 -
Giáo trình Hóa sinh (Ngành: Điều dưỡng - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạnh Cần Thơ
135 trang 36 0 0 -
89 trang 36 0 0
-
Giáo trình Phục hồi chức năng (Đối tượng: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Y tế Hà Nội
63 trang 35 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở (Dành cho ngành Chăm sóc sắc đẹp) - CĐ Y tế Hà Nội
178 trang 33 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng chuyên khoa Thần kinh (Đối tượng: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Y tế Hà Nội
74 trang 30 0 0 -
250 trang 28 0 0
-
Giáo trình Dược lý (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
136 trang 25 0 0