Tài liệu tham khảo Kiểm soát nhiễm khuẩn (Dành cho đào tạo Điều Dưỡng trung học) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo "Kiểm soát nhiễm khuẩn (Dành cho đào tạo Điều Dưỡng trung học)" cung cấp cho người học những kiến thức như: đại cương về nhiễm khuẩn bệnh viện, các biện pháp phòng ngừa bệnh; yêu cầu về phòng bệnh trong phòng ngừa chuẩn; vệ sinh điều dưỡng trong phòng ngừa chuẩn; vệ sinh vô khuẩn dụng cụ trong phòng ngừa chuẩn; vệ sinh người bệnh hàng ngày trong phòng ngừa chuẩn;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo Kiểm soát nhiễm khuẩn (Dành cho đào tạo Điều Dưỡng trung học) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ BỘ LAO ĐỘNG TB VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Tài liệu tham khảo KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN (Dành cho đào tạo Điều Dưỡng trung học) Lưu hành nội bộ Năm 2021 MỤC LỤC Trang Bài 1. Đai cương về nhiễm khuẩn bệnh viện, các biện pháp phòng ngừa bệnh . ... 1 Bài 2. Yêu cầu về phòng bệnh trong phòng ngừa chuẩn ………………………......… 9 Bài 3. Vệ sinh điều dưỡng trong phòng ngừa chuẩn …………….……..… ……...….. 14 Bài 4. Vệ sinh vô khuẩn dụng cụ trong phòng ngừa chuẩn …………………...……... 19 Bài 5. Vệ sinh người bệnh hàng ngày trong phòng ngừa chuẩn ………………...…. 26 Bài 6. Phân loại và quản lý chất thải bệnh viện trong phòng ngừa chuẩn ……….. 31 Bài 7. Điều dưỡng với các biện pháp phòng ngừa, lây lan qua đường máu 36 do nghề nghiệp, các biện pháp can thiệp khi bị phơi nhiễm ……..………..……....... Bài 8. Điều dưỡng với các biện pháp phòng ngừa, lây lan qua đường hô hấp ..…. 43 Đáp án …………………………………………………….…...……………………..…...… 47 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………..……….…. 48 Bài 1 ĐẠI CƢƠNG VỀ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN- CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA BỆNH Mục tiêu 1. Tr nh bày đư c định nghĩa nhiễm khuẩn bệnh viện. 2. Mô tả các thành phần cơ bản của chuỗi nhiễm khuẩn và các biện pháp phá vỡ chuỗi nhiễm khuẩn. 3. đư c các loại vi khuẩn hay gặp gây nhiễm khuẩn bệnh viện và các đường lây nhiễm trong môi trường bệnh viện. 4. Tr nh bày đươc các biện pháp phòng ngừa bệnh. 1. Định nghĩa Nhiễm khuẩn bệnh viện là nhiễm khuẩn phải trong thời gian nằm viện (thường sau 48 giờ). Nhiễm khuẩn này không hiện diện cũng như không ở trong giai đoạn ủ bệnh tại thời điểm nhập viện. 2. Chuỗi nhiễm khuẩn 2.1. Các thành phần cơ bản của chuỗi nhiễm khuẩn Chuỗi nhiễm khuẩn được tóm tắt theo sơ đồ sau: Tác nhân lây nhiễm Nguồn chứa (1) (2) Sự nhảy cảm cơ thể Đƣờng ra (6) (3) 2.1.1. Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng Khả năng gây bệnh của các vi sinh vật phụ thuộc vào: Đƣờng xâm nhập Phƣơng thức lây - Số lượng vi khuẩn. (5) truyền (4) - Độc tính của vi sinh vật - Khả năng thích ứng với môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, hóa chất). - Khả năng đề kháng của cơ thể đối với môi trường. 2.1.2. Nguồn chứa Nguồn chứa hay nguồn nhiễm là môi trường sống và sinh sản của vi sinh vật. Có thể là người, đồ vật hay động vật. - Ở người: có thể là người bệnh hay người lành mang vi khuẩn. - Ở động vật: chó mang vi khuẩn dại, ở chuột mang vi khuẩn dịch hạch... 1 - Côn trùng: muỗi, bọ chét... - Môi trường: không khí, đất cát, chất thải... 2.1.3. Đƣờng ra - Đường hô hấp: ho, hắt hơi. - Đường tiêu hóa: nôn ói, phân. - Đường tiết niệu. - Qua vết thương, ống dẫn lưu. - Qua da. - Qua đường máu. 2.1.4. Phƣơng tiện lây truyền - Có thể qua tiếp xúc như ho, hắt hơi, giao hợp, sờ mó, tiêm chích... - Hoặc qua vật tải trung gian như nước, sữa, đồ dùng, hay côn trùng như: ruồi, muỗi. 2.1.5. Đƣờng xâm nhập Vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể giống như đường ra. Ví dụ: virus HIV lây bằng đường máu, quan hệ tình dục, trực khuẩn lao lây bằng đường hô hấp, phẩy khuẩn tả lây theo đường tiêu hóa. 2.1.6. Sự nhạy cảm của cơ thể Sự nhạy cảm phụ thuộc vào khả năng đề kháng của cơ thể. Khả năng đề kháng của cơ thể phụ thuộc vào: - Độ tuổi (trẻ sơ sinh, người già đề kháng kém), giới. - Sự dinh dưỡng (gầy, yếu, suy dinh dưỡng). - Tình trạng đang dùng thuốc ức chế miễn dịch. - Đang trị liệu hóa học. - Stress. - Hệ thống miễn dịch của cơ thể. 2.2. Các biện pháp phá vỡ chuỗi nhiễm khuẩn 2.2.1. Tác nhân gây bệnh - Tiêu diệt hoặc hạn chế các loại vi khuẩn, vi sinh vật gây bệnh bằng cách dùng thuốc điều trị đúng. - Sử dụng thuốc kháng sinh đúng cách. - Tiệt khuẩn, khử khuẩn các trang thiết bị, dụng cụ và bảo quản đúng cách. 2.2.2. Nguồn chứa - Xử lý thanh thải, dọn dẹp, tẩy uế các nơi có nguồn chứa. - Phòng ngừa các bệnh cho động vật nuôi. - Khám sức khỏe định kỳ. - Vệ sinh môi trường. - Áp dụng biện pháp cách ly người bệnh. 2.2.3. Đƣờng ra - Che miệng khi ho, hắt hơi. - Mang khẩu trang khi cần thiết: tiếp xúc với người bệnh lây qua đường hô hấp. - Quản lý các chất tiết đúng cách. - Quản lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo Kiểm soát nhiễm khuẩn (Dành cho đào tạo Điều Dưỡng trung học) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ BỘ LAO ĐỘNG TB VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Tài liệu tham khảo KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN (Dành cho đào tạo Điều Dưỡng trung học) Lưu hành nội bộ Năm 2021 MỤC LỤC Trang Bài 1. Đai cương về nhiễm khuẩn bệnh viện, các biện pháp phòng ngừa bệnh . ... 1 Bài 2. Yêu cầu về phòng bệnh trong phòng ngừa chuẩn ………………………......… 9 Bài 3. Vệ sinh điều dưỡng trong phòng ngừa chuẩn …………….……..… ……...….. 14 Bài 4. Vệ sinh vô khuẩn dụng cụ trong phòng ngừa chuẩn …………………...……... 19 Bài 5. Vệ sinh người bệnh hàng ngày trong phòng ngừa chuẩn ………………...…. 26 Bài 6. Phân loại và quản lý chất thải bệnh viện trong phòng ngừa chuẩn ……….. 31 Bài 7. Điều dưỡng với các biện pháp phòng ngừa, lây lan qua đường máu 36 do nghề nghiệp, các biện pháp can thiệp khi bị phơi nhiễm ……..………..……....... Bài 8. Điều dưỡng với các biện pháp phòng ngừa, lây lan qua đường hô hấp ..…. 43 Đáp án …………………………………………………….…...……………………..…...… 47 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………..……….…. 48 Bài 1 ĐẠI CƢƠNG VỀ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN- CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA BỆNH Mục tiêu 1. Tr nh bày đư c định nghĩa nhiễm khuẩn bệnh viện. 2. Mô tả các thành phần cơ bản của chuỗi nhiễm khuẩn và các biện pháp phá vỡ chuỗi nhiễm khuẩn. 3. đư c các loại vi khuẩn hay gặp gây nhiễm khuẩn bệnh viện và các đường lây nhiễm trong môi trường bệnh viện. 4. Tr nh bày đươc các biện pháp phòng ngừa bệnh. 1. Định nghĩa Nhiễm khuẩn bệnh viện là nhiễm khuẩn phải trong thời gian nằm viện (thường sau 48 giờ). Nhiễm khuẩn này không hiện diện cũng như không ở trong giai đoạn ủ bệnh tại thời điểm nhập viện. 2. Chuỗi nhiễm khuẩn 2.1. Các thành phần cơ bản của chuỗi nhiễm khuẩn Chuỗi nhiễm khuẩn được tóm tắt theo sơ đồ sau: Tác nhân lây nhiễm Nguồn chứa (1) (2) Sự nhảy cảm cơ thể Đƣờng ra (6) (3) 2.1.1. Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng Khả năng gây bệnh của các vi sinh vật phụ thuộc vào: Đƣờng xâm nhập Phƣơng thức lây - Số lượng vi khuẩn. (5) truyền (4) - Độc tính của vi sinh vật - Khả năng thích ứng với môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, hóa chất). - Khả năng đề kháng của cơ thể đối với môi trường. 2.1.2. Nguồn chứa Nguồn chứa hay nguồn nhiễm là môi trường sống và sinh sản của vi sinh vật. Có thể là người, đồ vật hay động vật. - Ở người: có thể là người bệnh hay người lành mang vi khuẩn. - Ở động vật: chó mang vi khuẩn dại, ở chuột mang vi khuẩn dịch hạch... 1 - Côn trùng: muỗi, bọ chét... - Môi trường: không khí, đất cát, chất thải... 2.1.3. Đƣờng ra - Đường hô hấp: ho, hắt hơi. - Đường tiêu hóa: nôn ói, phân. - Đường tiết niệu. - Qua vết thương, ống dẫn lưu. - Qua da. - Qua đường máu. 2.1.4. Phƣơng tiện lây truyền - Có thể qua tiếp xúc như ho, hắt hơi, giao hợp, sờ mó, tiêm chích... - Hoặc qua vật tải trung gian như nước, sữa, đồ dùng, hay côn trùng như: ruồi, muỗi. 2.1.5. Đƣờng xâm nhập Vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể giống như đường ra. Ví dụ: virus HIV lây bằng đường máu, quan hệ tình dục, trực khuẩn lao lây bằng đường hô hấp, phẩy khuẩn tả lây theo đường tiêu hóa. 2.1.6. Sự nhạy cảm của cơ thể Sự nhạy cảm phụ thuộc vào khả năng đề kháng của cơ thể. Khả năng đề kháng của cơ thể phụ thuộc vào: - Độ tuổi (trẻ sơ sinh, người già đề kháng kém), giới. - Sự dinh dưỡng (gầy, yếu, suy dinh dưỡng). - Tình trạng đang dùng thuốc ức chế miễn dịch. - Đang trị liệu hóa học. - Stress. - Hệ thống miễn dịch của cơ thể. 2.2. Các biện pháp phá vỡ chuỗi nhiễm khuẩn 2.2.1. Tác nhân gây bệnh - Tiêu diệt hoặc hạn chế các loại vi khuẩn, vi sinh vật gây bệnh bằng cách dùng thuốc điều trị đúng. - Sử dụng thuốc kháng sinh đúng cách. - Tiệt khuẩn, khử khuẩn các trang thiết bị, dụng cụ và bảo quản đúng cách. 2.2.2. Nguồn chứa - Xử lý thanh thải, dọn dẹp, tẩy uế các nơi có nguồn chứa. - Phòng ngừa các bệnh cho động vật nuôi. - Khám sức khỏe định kỳ. - Vệ sinh môi trường. - Áp dụng biện pháp cách ly người bệnh. 2.2.3. Đƣờng ra - Che miệng khi ho, hắt hơi. - Mang khẩu trang khi cần thiết: tiếp xúc với người bệnh lây qua đường hô hấp. - Quản lý các chất tiết đúng cách. - Quản lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu tham khảo ngành Y Tài liệu tham khảo Kiểm soát nhiễm khuẩn Kiểm soát nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn bệnh viện Phòng bệnh trong phòng ngừa chuẩn Vệ sinh điều dưỡng Vệ sinh người bệnh Quản lý chất thải bệnh việnGợi ý tài liệu liên quan:
-
41 trang 160 0 0
-
4 trang 99 0 0
-
198 trang 73 0 0
-
Khảo sát độ sạch môi trường và tình hình nhiễm khuẩn của các đơn vị hồi sức tại Bệnh viện Chợ Rẫy
12 trang 49 0 0 -
89 trang 36 0 0
-
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở (Dành cho ngành Chăm sóc sắc đẹp) - CĐ Y tế Hà Nội
178 trang 33 0 0 -
8 trang 33 0 0
-
202 trang 31 0 0
-
250 trang 28 0 0
-
9 trang 27 0 0