Tài liệu tham khảo Quản lý điều dưỡng (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng)
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Quản lý điều dưỡng (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) cung cấp cho người học những kiến thức như: Kế hoạch hành động quốc gia về tăng cường công tác điều dưỡng - Hộ sinh giai đoạn 2012 – 2020; Hệ thống tổ chức ngành điều dưỡng Việt Nam; Chức năng và nhiệm vụ của Điều dưỡng trưởng các cấp;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo Quản lý điều dưỡng (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) Tài liệu tham khảoQUẢN LÝ ĐIỀU DƢỠNG(Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) Lưu hành nội bộ Năm 2021 MỤC LỤC Trang Kế hoạch hành động quốc gia về tăng cường công tác điều dưỡng -Bài 1. Hộ sinh giai đoạn 2012 – 2020 …………………………………………… 1Bài 2. Hệ thống tổ chức ngành điều dưỡng Việt Nam ……………………………… 12Bài 3. Chức năng và nhiệm vụ của Điều dưỡng trưởng bcác cấp …………. ……… 21Bài 4. Các mô hình phân công chăm sóc ………………………………………..…… 24Bài 5. Xây dựng bảng mô tả công việc ……………………………………………… 27Bài 6. Phong cách lãnh đạo - Quản lý …………………………………………….. 37Bài 7. Tổ chức cuộc họp ……………………………………………………………….. 48Bài 8. Thường quy đi buồng …………………………………………………………. 52Bài 9. Quản lý nhân lực ………………………………………………………………… 56Bài 10. Quản lý tài sản, vật tư, thời gian ………………………………………………. 64Bài 11. Quản lý thời gian ………………………………………………………………… 70 Quản lý huấn luyện và đào tạo liên tục công tác điều dưỡng, công tácBài 12. chuyên môn trong bệnh viện …………………………………………………… 76Bài 13. Phương pháp giải quyết vấn đề- Giải quyết mâu thuẫn …………………….. 84 Bài 1 QUY TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐIỀU DƢỠNGMỤC TIÊU1. Trình bày được các định nghĩa về quản lý.2. Trình bày được các chức năng quản lý cơ bản.3. Áp dụng các nguyên tắc quản lý vào công việc của người điều dưỡng trưởng.NỘI DUNG1. Khái niệm về quản lý Quản lý có nguồn gốc từ khi con người tập hợp với nhau thành từng nhómđể lao động, để tự bảo vệ trước thiên nhiên, trước kẻ thù và để phát triển nòi giốngvà xã hội. Có thể nói ở bất cứ đâu, bất cứ khi nào có con người, ở đó cần có sựquản lý Quản lý là yếu tố thiết yếu trong đời sống của từng người, từng gia đình vàtừng xã hội. Mọi tổ chức, mọi xã hội muốn phát triển phải nâng cao trình độ quảnlý. Một tổ chức được coi là quản lý tốt khi mọi bộ phận của nó đều hoạt động tốtphát huy được hiệu quả đạt được mục tiêu chính trị và hoàn thành nhiệm vụ củađơn vị. Quản lý không phải chỉ áp dụng cho những người đứng đầu của một tổ chứcmà những nguyên tắc cơ bản của quản lý có thể áp dụng cho mọi lĩnh vực của xãhội và mọi cấp của mọi tổ chức của hệ thống y tế, từ Bộ y tế đến các Sở y tế, cácbệnh viện, các khoa và các bộ phận công tác và từng cá nhân mỗi người. Mặc dù quản lý đã có từ lâu và mang tính phổ biến nhưng chưa có một địnhnghĩa nào về quản lý được đa số người đồng ý mà trong số rất nhiều định nghĩamỗi người tự chọn ra cho mình một định nghĩa thích hợp nhất. Một trong nhữngđịnh nghĩa mà nhiều người hay sử dụng là:Định nghĩa 1: Quản lý là làm cho mọi việc được thực hiện Nguyên tắc để đưa ra định nghĩa này trước hết người quản lý phải xác địnhmình muốn làm gì hay xác định ưu tiên và sau đó làm cho việc đó được thực hiện.Nói một cách khác người quản lý trước tiên là đưa ra mục tiêu và làm cho mục 1tiêu đó được thực hiện. Ví dụ: 100% người bệnh ra viện hài lòng về tinh thần tháiđộ của nhân viên bệnh viện.Định nghĩa 2: Quản lý là làm cho mọi việc được thực hiện bởi mọi người. Định nghĩa trên không nên hiểu một cách thuần tuý là người quản lý ra lệnh vàngười khác thực hiện mà cho dù điều đó thường xảy ra trong thực tế mà cần chú ýcon người là phương tiện mà còn là nguồn lực quan trọng nhất để làm cho mọiviệc theo mong muốn của người quản lý được thực hiện. Với mục tiêu này, toànthể cán bộ nhân viên của bệnh viện phải phấn đấu sao cho 100% bệnh nhân hàilòng.Định nghĩa 3: Quản lý là sử dụng các nguồn lực có hiệu quả. Khái niệm quan trọng của định nghĩa trên đây là “hiệu suất”. Để đạt được hiệusuất cần có sự cân đối giữa các nguồn lực, cân đối về nguồn nhân lực, đảm bảo tiếtkiệm nguồn lực và tìm cách thay thế nguồn lực kịp thời.Định nghĩa 4: Quản lý là sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và làm cho mọi ngườicùng nhau làm việc để đạt được các mục tiêu đề ra.2. Các chức năng quản lý cơ bản2.1. Lập kế hoạch2.1.1. Định nghĩaLập kế hoạch là quá trình phán đoán để lựa chọn ưu tiên và phác thảo các côngviệc cần phải làm để đạt được mục tiêu.2.1.2. Nội dung lập kế hoạchNội dung của lập kế hoạch liên quan tới việc trả lời các câu hỏi sau:- Phải làm gì? Vì sao?- Thực hiện ở đâu? Vì sao?- Thực hiện khi nào? Vì sao?- Ai thực hiện? Vì sao?- Thực hiện như thế nào? Vì sao?2.1.3. Các bước lập kế hoạch- Xác định vấn đề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo Quản lý điều dưỡng (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) Tài liệu tham khảoQUẢN LÝ ĐIỀU DƢỠNG(Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) Lưu hành nội bộ Năm 2021 MỤC LỤC Trang Kế hoạch hành động quốc gia về tăng cường công tác điều dưỡng -Bài 1. Hộ sinh giai đoạn 2012 – 2020 …………………………………………… 1Bài 2. Hệ thống tổ chức ngành điều dưỡng Việt Nam ……………………………… 12Bài 3. Chức năng và nhiệm vụ của Điều dưỡng trưởng bcác cấp …………. ……… 21Bài 4. Các mô hình phân công chăm sóc ………………………………………..…… 24Bài 5. Xây dựng bảng mô tả công việc ……………………………………………… 27Bài 6. Phong cách lãnh đạo - Quản lý …………………………………………….. 37Bài 7. Tổ chức cuộc họp ……………………………………………………………….. 48Bài 8. Thường quy đi buồng …………………………………………………………. 52Bài 9. Quản lý nhân lực ………………………………………………………………… 56Bài 10. Quản lý tài sản, vật tư, thời gian ………………………………………………. 64Bài 11. Quản lý thời gian ………………………………………………………………… 70 Quản lý huấn luyện và đào tạo liên tục công tác điều dưỡng, công tácBài 12. chuyên môn trong bệnh viện …………………………………………………… 76Bài 13. Phương pháp giải quyết vấn đề- Giải quyết mâu thuẫn …………………….. 84 Bài 1 QUY TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐIỀU DƢỠNGMỤC TIÊU1. Trình bày được các định nghĩa về quản lý.2. Trình bày được các chức năng quản lý cơ bản.3. Áp dụng các nguyên tắc quản lý vào công việc của người điều dưỡng trưởng.NỘI DUNG1. Khái niệm về quản lý Quản lý có nguồn gốc từ khi con người tập hợp với nhau thành từng nhómđể lao động, để tự bảo vệ trước thiên nhiên, trước kẻ thù và để phát triển nòi giốngvà xã hội. Có thể nói ở bất cứ đâu, bất cứ khi nào có con người, ở đó cần có sựquản lý Quản lý là yếu tố thiết yếu trong đời sống của từng người, từng gia đình vàtừng xã hội. Mọi tổ chức, mọi xã hội muốn phát triển phải nâng cao trình độ quảnlý. Một tổ chức được coi là quản lý tốt khi mọi bộ phận của nó đều hoạt động tốtphát huy được hiệu quả đạt được mục tiêu chính trị và hoàn thành nhiệm vụ củađơn vị. Quản lý không phải chỉ áp dụng cho những người đứng đầu của một tổ chứcmà những nguyên tắc cơ bản của quản lý có thể áp dụng cho mọi lĩnh vực của xãhội và mọi cấp của mọi tổ chức của hệ thống y tế, từ Bộ y tế đến các Sở y tế, cácbệnh viện, các khoa và các bộ phận công tác và từng cá nhân mỗi người. Mặc dù quản lý đã có từ lâu và mang tính phổ biến nhưng chưa có một địnhnghĩa nào về quản lý được đa số người đồng ý mà trong số rất nhiều định nghĩamỗi người tự chọn ra cho mình một định nghĩa thích hợp nhất. Một trong nhữngđịnh nghĩa mà nhiều người hay sử dụng là:Định nghĩa 1: Quản lý là làm cho mọi việc được thực hiện Nguyên tắc để đưa ra định nghĩa này trước hết người quản lý phải xác địnhmình muốn làm gì hay xác định ưu tiên và sau đó làm cho việc đó được thực hiện.Nói một cách khác người quản lý trước tiên là đưa ra mục tiêu và làm cho mục 1tiêu đó được thực hiện. Ví dụ: 100% người bệnh ra viện hài lòng về tinh thần tháiđộ của nhân viên bệnh viện.Định nghĩa 2: Quản lý là làm cho mọi việc được thực hiện bởi mọi người. Định nghĩa trên không nên hiểu một cách thuần tuý là người quản lý ra lệnh vàngười khác thực hiện mà cho dù điều đó thường xảy ra trong thực tế mà cần chú ýcon người là phương tiện mà còn là nguồn lực quan trọng nhất để làm cho mọiviệc theo mong muốn của người quản lý được thực hiện. Với mục tiêu này, toànthể cán bộ nhân viên của bệnh viện phải phấn đấu sao cho 100% bệnh nhân hàilòng.Định nghĩa 3: Quản lý là sử dụng các nguồn lực có hiệu quả. Khái niệm quan trọng của định nghĩa trên đây là “hiệu suất”. Để đạt được hiệusuất cần có sự cân đối giữa các nguồn lực, cân đối về nguồn nhân lực, đảm bảo tiếtkiệm nguồn lực và tìm cách thay thế nguồn lực kịp thời.Định nghĩa 4: Quản lý là sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và làm cho mọi ngườicùng nhau làm việc để đạt được các mục tiêu đề ra.2. Các chức năng quản lý cơ bản2.1. Lập kế hoạch2.1.1. Định nghĩaLập kế hoạch là quá trình phán đoán để lựa chọn ưu tiên và phác thảo các côngviệc cần phải làm để đạt được mục tiêu.2.1.2. Nội dung lập kế hoạchNội dung của lập kế hoạch liên quan tới việc trả lời các câu hỏi sau:- Phải làm gì? Vì sao?- Thực hiện ở đâu? Vì sao?- Thực hiện khi nào? Vì sao?- Ai thực hiện? Vì sao?- Thực hiện như thế nào? Vì sao?2.1.3. Các bước lập kế hoạch- Xác định vấn đề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý điều dưỡng Điều dưỡng Quản lý nhân lực Quản lý tài sản Quản lý thời gian Phương pháp giải quyết vấn đềGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 417 0 0 -
2 trang 392 9 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
2 trang 280 0 0
-
36 trang 162 5 0
-
8 trang 143 0 0
-
TẠI SAO CHÚNG TA LÀ CHỦ NHÂN SỐ PHẬN CỦA MÌNH?
3 trang 81 0 0 -
Bài giảng Quản trị dự án: Chương 4 - ĐH Thương mại
48 trang 79 0 0 -
Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp
23 trang 64 0 0