Thông tin tài liệu:
Trong sổ tay của Chế Lan Viên, có viết “Bài thơ thu, anhlàm một nửa mà thôI còn một nửa cho mùa thu làm lấy”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Tiếng hát con tàuTiếng hát con tàuBài làm 2Trong sổ tay của Chế Lan Viên, có viết “Bài thơ thu, anhlàm một nửa mà thôI còn một nửa cho mùa thu làm lấy”.“Một nửa anh làm” tức là cái dấu ấn sáng tạo của riênganh, “một nửa mùa thu tự làm lấy” tức là hiện thực tươi róicủa cuộc đời tràn vào thơ anh. Bài thơ Tiếng hát con tàucủa tác giả thể hiện khá rõ nét quan điểm nghệ thuật đó.Đặc biệt là khổ thơ làm đề từ:Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc…Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu?Mặc dù bài thơ có liên quan đến sự kiện kinh tế xã hội.Cuộc vận động nhân dân miền xuôI lên xâu dựng kinh tếmiền núi. Sự kiện ấy là điểm xuất phát gợi cảm hứng chobiết bao nhà thơ, nhà văn. Nó gợi về trong tâm hồn nhàthơ những tình cảm thắm thiết và những kỉ niệm sâu nặngvới nhân dân, đất nước và lời kêu gọi lên miền Tây trởthành lời giục giã, mời gọi những tâm hồn thơ đến với đờisống cần lao và rộng lớn của nhân dân. Từ một vấn đềkinh tế – xã hội bài thơ mở ra những suy tưởng sâu rộngvề cuộc sống và nghệ thuật.Tiếp xúc với bài thơ trước hết ta tiếp xúc với tựa đề củanó “Tiếng hát con tàu”, một nhan đề mang ý nghĩa biểutượng. Sự thật thì chưa hề có con tàu và đường tàu nàolên Tây Bắc. Con tàu ở đây là biểu tượng cho khát vọngra đI đến những miền xa xôi, đến với nhân dân đất nướcvà cũng là đến với những ước mơ , những ngọn nguồncủa cảm hứng nghệ thuật, đến với cuộc đời rộng lớn..Anh có nghe gió ngàn đang rú gọi:Ngoài cửa ô! Tàu đói những vành trăngNói đến con tàu là nói đến sự ra đi, nói đến quá trình vượtqua những không gian bao la để đến với hạnh phúc vàước nguyện. Phải chăng con tàu ở đây là biểu tượng chokhát vọng cởi trói tâm hồn mình ra hướng gió trong trờiđất bao la hoà mình vào cuộc sống tìm đến bể lớn cần laocủa nhân dân hát mãi khúc hát lên đường của tác giả.Đến với nhân dân là đến với những niềm vui vô tận củacuộc đời: niềm vui được xây dựng, được góp phần nhỏ bécủa mình vào cuộc sống chung của mọi người nơi nhữngmiền xa xôi của Tổ quốc. Tây Bắc không riêng gì Tây Bắcmà nó còn là tổ quốc bao la, là đất mẹ đang ngày đêmcần những đứa con đến để xây dựng. Chính nơi xa nôimênh mông ấy là đời sống cần lao và chiến đâu đầy giankhổ nhưng cũng đầy tình nghĩa đồng bào.Đất nước mênh mông đời anh nhỏ hẹpTàu gọi anh đi sao chửa ra điChằng có thơ đâu giữa lòng đóng khépTâm hồn anh chờ gặp anh trên kia.Thơ cũng như nghệ thuật nói chung bắt nguồn từ hiệnthực. KHông có hiện thực đẹp đẽ của cuộc đời thì khôngcó thi ca. Vì vậy thơ phảI hướng tớ hiện thực của cụocđời. Và cuộc đời mà thơ hướng tới phảI là cuộc đời mạnhmẽ và rộng lớn. Không có sức mạnh vô hình nào có thểngăn cách thơ và hiện thực bởi lẽ thơ là phương thức trữtình, là tiếng hát của con tim. Nó xác lập mổiung cảm giữacon người và cuộc sống, tạo ra những âm hưởng ngọtngào vào lòng người đọc. Chính vì vậy “Tiếng hát con tàu”là tiếng hát trăn trửo say sưa tràn đầy phấn khởi của mộttâm hồn khoẻ khoắn, khoáng đạt bộc lộ khát vọng củachính mình. Tâm hồn ấy có lúc “muốn là vì sao le lói ở trờixa” đã “ đóng kính phòng văn hì hục viết” để “nắng trôi đioan uổng biết bao ngày “ giờ đây đang phá cái lồng chậtchội của cá nhân để dang cánh bay thẳng vào bâu trời“nhân đân” đi từ “thung lũng đau thương ra cánh đồng vui”chính cái phút bừng sáng ấy lại biến hồn thơ Chế Lan viênthành con tàu. Và người đọc bị cuốn hút ngay vào sựkhẩn trương giục giã như chính nhịp điệu của con tàu đi.Nghệ thuật quán xuyến tâm lí của Chế Lan Viên là chỗ đó.Tư tưởng của bài thơ còn được biểu hiện thêm trong bốncâu đề từ:Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây BắcKhi lòng ta đã hoá những con tàuKhi tổ quốc bốn bề lên tiếng hátTâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu“Đề từ” là tấm biển chỉ đường hướng người đọc vào ý đồnghệ thuật của tác giả, vào tư tưởng của gác phẩm. Hìnhthức sáng tạo có đề từ như thế này không phải riêng ChếLan Viên có mà đã có rất nhiều người chú ý. Tố Hun đãlấy câu thơ trong Mẹ Tơm làm đề từ cho cả tập thơ GióLộng“Gió lộng đường khơi rộng đất trời” hay Huy Cận đã đề từbài Tràng giang của mình bằng câu: “Bâng khuâng trờirộng nhớ sông dài”. Khơi nguồn cảm hứng cho tác giảtrong quá trình sáng tạo. Cảm hứng đó được phát triểntrong toàn bộ bài thơ.ở đây, với Chế Lan Viên đề từ này cũng khơi nguồn cảmhứng cho tác giả nhưng nó có những cái hay riêng của nóTây Bắc ư? Có riêng gì Tây BắcKhi lòng ta đã hoá những con tàuKhi tổ quốc bốn bề lên tiếng hátTâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâuBài thơ là lời mời gọi lên Tây Bắc xâu dựng kinh tế – xãhội như một khúc hát lên đượng lở đây, Chế Lan Viênkhông giới hạn bài thơ của mình ở mục đinchs vận độngtuyên truyền cho một chủ trương chính sách cụ thể, bàithơ còn mang ý nghĩa khái quát sâu rộng về đời sống vàchân lí nghệ thuật. Đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh,hoà bình được lập lại, nơi nơi đang cất lên tiếng hát xâydựng theo tiếng gọi của Đảng của Bác Hồ. Các thế hịenhà văn đã xem văn hoá nghệ thuật là một mặt trận và lấycuộ sống hiện thực để làm đề tài sáng tác. Hoà mình vàodòng thác ấy: nhiều nhà thơ nhà văn đã xung phong điđầu…và trong đó có Chế Lan Viên. Nếu như trước kiaNam Cao cho rằng : “Nghệ thuật không cần phải là ánhtrăng lừa dối…nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kiathoát ra từ kiếp lầm than” tức là ông muốn đặt vấn đềcuộc sống lên trên văn chương. ở đây, Chế Lan Viên cũngnói “ Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng khép” tức là anhphải mở rộng lòng mình đón nhận hiện thực cuộc sống.Nghệ thuật đâu phải tự nó đến mà có thể nảy sinh khingười nghệ sĩ mở lòng ra đón nhận và hoà nhập vào cuộđời rộng .Chế Lan Viên cũng chỉ rõ : nếu lòng anh đã hoánhững con tàu và tiếng hát con tàu đã hoà nhập cùngkhúc hát của bốn bề tổ quốc thì chính là lúc ngừoi nghệ sĩcó thể soi mình vào đấy mà thấy đựơc cả đất n ...