Tài liệu tham khảo: Vật lí học ở Trung Quốc
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.54 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viện Hàn lâm Khoa học Trung Hoa (CAS) được thành lập năm 1949. Giống như tiền thân của nó ở Trung Hoa đại lục, Academica Sinica, và mô hình gốc của nó, Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, CAS vừa giữ một vai trò một tổ chức chuyên nghiệp cho những nhà khoa học xuất sắc nhất của quốc gia, vừa tiến hành nghiên cứu tại các học viện chuyên môn riêng của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Vật lí học ở Trung Quốc Vật lí học ở Trung Quốc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Hoa (CAS) được thành lập năm 1949. Giốngnhư tiền thân của nó ở Trung Hoa đại lục, Academica Sinica, và mô hình gốc của nó,Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, CAS vừa giữ một vai trò một tổ chức chuyênnghiệp cho những nhà khoa học xuất sắc nhất của quốc gia, vừa tiến hành nghiêncứu tại các học viện chuyên môn riêng của nó. Các học viện CAS, con số lên tớikhoảng 100, bao quát toàn bộ các lĩnh vực khoa học tự nhiên, gồm đầy đủ cácngành vật lí học. CAS còn trông nom một vài cơ sở nghiên cứu lớn, gồm Máy Vachạm Electron-Positron Bắc Kinh (BEPC), Thiết bị Nghiên cứu Ion Nặng ở Lanzhou(HIRFL), Tokamak Siêu dẫn Thực nghiệm Tiên tiến (EAST) ở Hefei, và Thiết bị Bứcxạ Synchrotron Thượng Hải (SSRF). Một học viện CAS, Đài Thiên văn học quốc giaTrung Quốc, điều hành những chiếc kính thiên văn lớn của Trung Quốc. CAS không phải là cơ quan trực thuộc của MOST. Cả hai tổ chức trực thuộccơ quan quyền lực cao nhất của Trung Quốc, Hội đồng Nhà nước. Trong khi MOSTlà một bộ, thì CAS và NSFC là các học viện. Cả ba tổ chức đều thực thi những ưutiên khoa học của quốc gia. Các nhà nghiên cứu tại một học viện CAS – thí dụ Viện Vật lí ở Bắc Kinh –thường có những phòng thí nghiệm được trang bị tốt và được sử dụng các sinhviên tốt nghiệp từ những ngôi trường CAS, nhưng không có trách nhiệm phải giảngdạy. Viện Vật lí, cơ quan tập trung các nghiên cứu lí thuyết và thực nghiệm về vậtchất ngưng tụ, đang đi đầu trong việc giải thích những tính chất của các chất siêudẫn gốc sắt mới phát hiện ra gần đây. Nhi ệt độ Tc cao nhất hiện nay, 55 K, thuđược tại Viện Vật lí. Hình 3 là ảnh chụp trụ sở chính của Viện. Hình 3. Sự đầu tư gần đây của Trung Quốc cho vật lí học được phản ánh trong kiến trúc của các trụ sở vật lí. Tòa nhà D tại Viện Vật lí ở Bắc Kính (trái) gồm các văn phòng và một hội trường. Nó được xây dựng năm 2004. Ảnh bên phải là tòa nhà vật lí mới tại trường đại học Fudan ở Thượng Hải, gồm các phòng thí nghiệm và văn phòng. Nó được xây dựng năm 2008. Các trường đại học Là nơi sinh viên học tập và nơi các nhà khoa học theo đuổi nghiên cứu củahọ, các trường đại học ở Trung Quốc lâu nay là đối tượng quan tâm và có sức ảnhhưởng của chính quyền. Trường đại học thật sự đầu tiên của Trung Quốc, đại họcPeiyang (ngày nay gọi là đại học Thiên Tân), được thành lập ở Thiên Tân năm1885 trong một đợt cải cách chính trị văn hóa ngắn hạn trong những năm tháng xếchiều của vương triều nhà Thanh. Các trường đại học danh giá nhất của TrungQuốc được thành lập trong vòng hai thập niên tiếp sau đó. Ngày nay, các trường đại học của Trung Quốc đại khái xếp thành một hệthống hai cấp. Ở cấp trên cùng là khoảng 100 hay chừng ấy trường đại học quốcgia do Bộ Giáo dục quản lí. Dưới chúng là 2000 hay chừng ấy trường đại học dochính quyền 22 tỉnh và 5 vùng tự trị quản lí. (Các trường đại học ở hai vùng đặckhu hành chính của Trung Quốc, Hong Kong và Macau, không thuộc hệ thốngtrường đại lục) Quyết tâm muốn thấy các trường đại học của mình cạnh tranhđược với các trường phương Tây, Trung Quốc đã bắt tay vào một vài làn sóng tăngcường tài trợ và tái tổ chức cơ cấu. Sáng kiến gần đây nhất, công bố hồi tháng 10vừa qua, là thành lập Liên đoàn C9, một liên minh gồm 9 trường đại học hàng đầu. Một sáng kiến cũ hơn, đã triển khai rộng rãi hơn, là bãi bỏ mô hình Xô Viếtcủa các trường cao đẳng chuyên ngành. Đại học Zhejiang ở Hàng Châu, chẳng hạn,đã sáp nhập lại trường y của nó. Đại học Nam Kinh đang trong quá trình hợp nhấtvới một trường kĩ thuật. Khi chúng hợp nhất và mở rộng, các trường đại học TrungQuốc đang xây dựng những trụ sở mới. Trụ sở mới của Fudan nằm trên một mảnhđất nhỏ thuộc khu đất công nghiệp cải tạo lại gần dòng sông Yangtze. Trụ sở mớiấy, bao gồm cả tòa nhà vật lí mới (xem hình 3), đã trả lại không gian kiến trúc chocon đê Thượng Hải, một tuyến phố gồm những tòa nhà thế kỉ 19 oai nghi trên bờđê của một con sông khác của thành phố, sông Hoàng Phố. Tiền tài trợ cho các trường đại học còn xuất phát từ các nguồn ngoài chínhquyền trung ương, tỉnh và thành phố. Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ nano mớicủa đại học Tsinghua được thành lập một phần nhờ tiền đóng góp của Foxconn,một nhà sản xuất linh kiện máy tính trụ sở ở Đài Loan. Quỹ Kavli đã thành lập haihọc viện ở Trung Quốc, Viện Thiên văn học và Thiên văn Vật lí Kavli (KIAA) tạitrường đại học Peking, và Viện Kavli Vật lí Lí thuyết Trung Quốc (KITPC) ở gần trụsở CAS. Một sinh viên tại các trường đại học của Trung Quốc nhận được loại hìnhgiáo dục nào? Thật khó trả lời câu hỏi đó nếu chỉ dựa trên một chuyến đi ngắn ngủi.Nhất định, khía cạnh truyền thống của Trung Quốc đối với sự giảng dạy vẫn cònmạnh. Các trường đại học Tsinghua và Zhejiang, chẳng hạn, có những tòa nhà mớito đồ sộ dành riên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo: Vật lí học ở Trung Quốc Vật lí học ở Trung Quốc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Hoa (CAS) được thành lập năm 1949. Giốngnhư tiền thân của nó ở Trung Hoa đại lục, Academica Sinica, và mô hình gốc của nó,Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, CAS vừa giữ một vai trò một tổ chức chuyênnghiệp cho những nhà khoa học xuất sắc nhất của quốc gia, vừa tiến hành nghiêncứu tại các học viện chuyên môn riêng của nó. Các học viện CAS, con số lên tớikhoảng 100, bao quát toàn bộ các lĩnh vực khoa học tự nhiên, gồm đầy đủ cácngành vật lí học. CAS còn trông nom một vài cơ sở nghiên cứu lớn, gồm Máy Vachạm Electron-Positron Bắc Kinh (BEPC), Thiết bị Nghiên cứu Ion Nặng ở Lanzhou(HIRFL), Tokamak Siêu dẫn Thực nghiệm Tiên tiến (EAST) ở Hefei, và Thiết bị Bứcxạ Synchrotron Thượng Hải (SSRF). Một học viện CAS, Đài Thiên văn học quốc giaTrung Quốc, điều hành những chiếc kính thiên văn lớn của Trung Quốc. CAS không phải là cơ quan trực thuộc của MOST. Cả hai tổ chức trực thuộccơ quan quyền lực cao nhất của Trung Quốc, Hội đồng Nhà nước. Trong khi MOSTlà một bộ, thì CAS và NSFC là các học viện. Cả ba tổ chức đều thực thi những ưutiên khoa học của quốc gia. Các nhà nghiên cứu tại một học viện CAS – thí dụ Viện Vật lí ở Bắc Kinh –thường có những phòng thí nghiệm được trang bị tốt và được sử dụng các sinhviên tốt nghiệp từ những ngôi trường CAS, nhưng không có trách nhiệm phải giảngdạy. Viện Vật lí, cơ quan tập trung các nghiên cứu lí thuyết và thực nghiệm về vậtchất ngưng tụ, đang đi đầu trong việc giải thích những tính chất của các chất siêudẫn gốc sắt mới phát hiện ra gần đây. Nhi ệt độ Tc cao nhất hiện nay, 55 K, thuđược tại Viện Vật lí. Hình 3 là ảnh chụp trụ sở chính của Viện. Hình 3. Sự đầu tư gần đây của Trung Quốc cho vật lí học được phản ánh trong kiến trúc của các trụ sở vật lí. Tòa nhà D tại Viện Vật lí ở Bắc Kính (trái) gồm các văn phòng và một hội trường. Nó được xây dựng năm 2004. Ảnh bên phải là tòa nhà vật lí mới tại trường đại học Fudan ở Thượng Hải, gồm các phòng thí nghiệm và văn phòng. Nó được xây dựng năm 2008. Các trường đại học Là nơi sinh viên học tập và nơi các nhà khoa học theo đuổi nghiên cứu củahọ, các trường đại học ở Trung Quốc lâu nay là đối tượng quan tâm và có sức ảnhhưởng của chính quyền. Trường đại học thật sự đầu tiên của Trung Quốc, đại họcPeiyang (ngày nay gọi là đại học Thiên Tân), được thành lập ở Thiên Tân năm1885 trong một đợt cải cách chính trị văn hóa ngắn hạn trong những năm tháng xếchiều của vương triều nhà Thanh. Các trường đại học danh giá nhất của TrungQuốc được thành lập trong vòng hai thập niên tiếp sau đó. Ngày nay, các trường đại học của Trung Quốc đại khái xếp thành một hệthống hai cấp. Ở cấp trên cùng là khoảng 100 hay chừng ấy trường đại học quốcgia do Bộ Giáo dục quản lí. Dưới chúng là 2000 hay chừng ấy trường đại học dochính quyền 22 tỉnh và 5 vùng tự trị quản lí. (Các trường đại học ở hai vùng đặckhu hành chính của Trung Quốc, Hong Kong và Macau, không thuộc hệ thốngtrường đại lục) Quyết tâm muốn thấy các trường đại học của mình cạnh tranhđược với các trường phương Tây, Trung Quốc đã bắt tay vào một vài làn sóng tăngcường tài trợ và tái tổ chức cơ cấu. Sáng kiến gần đây nhất, công bố hồi tháng 10vừa qua, là thành lập Liên đoàn C9, một liên minh gồm 9 trường đại học hàng đầu. Một sáng kiến cũ hơn, đã triển khai rộng rãi hơn, là bãi bỏ mô hình Xô Viếtcủa các trường cao đẳng chuyên ngành. Đại học Zhejiang ở Hàng Châu, chẳng hạn,đã sáp nhập lại trường y của nó. Đại học Nam Kinh đang trong quá trình hợp nhấtvới một trường kĩ thuật. Khi chúng hợp nhất và mở rộng, các trường đại học TrungQuốc đang xây dựng những trụ sở mới. Trụ sở mới của Fudan nằm trên một mảnhđất nhỏ thuộc khu đất công nghiệp cải tạo lại gần dòng sông Yangtze. Trụ sở mớiấy, bao gồm cả tòa nhà vật lí mới (xem hình 3), đã trả lại không gian kiến trúc chocon đê Thượng Hải, một tuyến phố gồm những tòa nhà thế kỉ 19 oai nghi trên bờđê của một con sông khác của thành phố, sông Hoàng Phố. Tiền tài trợ cho các trường đại học còn xuất phát từ các nguồn ngoài chínhquyền trung ương, tỉnh và thành phố. Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ nano mớicủa đại học Tsinghua được thành lập một phần nhờ tiền đóng góp của Foxconn,một nhà sản xuất linh kiện máy tính trụ sở ở Đài Loan. Quỹ Kavli đã thành lập haihọc viện ở Trung Quốc, Viện Thiên văn học và Thiên văn Vật lí Kavli (KIAA) tạitrường đại học Peking, và Viện Kavli Vật lí Lí thuyết Trung Quốc (KITPC) ở gần trụsở CAS. Một sinh viên tại các trường đại học của Trung Quốc nhận được loại hìnhgiáo dục nào? Thật khó trả lời câu hỏi đó nếu chỉ dựa trên một chuyến đi ngắn ngủi.Nhất định, khía cạnh truyền thống của Trung Quốc đối với sự giảng dạy vẫn cònmạnh. Các trường đại học Tsinghua và Zhejiang, chẳng hạn, có những tòa nhà mớito đồ sộ dành riên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 122 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 55 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 48 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 42 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 37 0 0