Danh mục

TÀI LIỆU TÌM HIỂU QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP: Chương 1: Nhận thức chung về định tội danh và hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

Số trang: 37      Loại file: doc      Dung lượng: 144.50 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (37 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Định tội danh” được coi là một hoạt động quan trọng không thể thiếu trong quá trình áp dụng pháp luật hình sự vào trong thực tế. Tuy nhiên, hiện nay, xung quanh khái niệm “định tội danh” còn có rất nhiều cách hiểu khác nhau. Theo quan điểm của viện sĩ Kudriavtxev V.N: “định tội danh” là việc xác định và ghi nhận về mặt pháp lý hình sự sự phù hợp chính xác giữa các dấu hiệu của hành vi được thực hiện với các dấu hiệu của cấu thành tội phạm do quy phạm pháp luật hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU TÌM HIỂU QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP: Chương 1: Nhận thức chung về định tội danh và hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệpÑÒNHTOÄIDANHÑOÁIVÔÙIHAØNHVIXAÂMPHAÏMQUYEÀNSÔÛHÖÕUCOÂNGNGHIEÄPTHEOBOÄLUAÄT HÌNHSÖÏ1999 TÀI LIỆU TÌM HIỂUQUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆPChương 1: Nhận thức chung về định tộidanh và hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 4 ÑÒNHTOÄIDANHÑOÁIVÔÙIHAØNHVIXAÂMPHAÏMQUYEÀNSÔÛHÖÕUCOÂNGNGHIEÄPTHEOBOÄLUAÄT HÌNHSÖÏ1999CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐỊNH TỘI DANH VÀ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊNH TỘI DANH1.1.1. KHÁI NIỆM “ĐỊNH TỘI DANH”  Khái niệm “định tội danh” “Định tội danh” được coi là một hoạt động quan trọng không thể thiếu trongquá trình áp dụng pháp luật hình sự vào trong thực tế. Tuy nhiên, hiện nay, xungquanh khái niệm “định tội danh” còn có rất nhiều cách hiểu khác nhau. Theo quanđiểm của viện sĩ Kudriavtxev V.N: “định tội danh” là việc xác định và ghi nhận vềmặt pháp lý hình sự sự phù hợp chính xác giữa các dấu hiệu của hành vi đ ượcthực hiện với các dấu hiệu của cấu thành tội phạm do quy phạm pháp luật hìnhsự quy định. Tiến sĩ luật học, giáo sư Kurinnov B.A thì quan niệm rằng khái niệm“định tội danh” có thể được hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhất, định tội danh là mộtquá trình logic nhất định, là hoạt động của người này hay người nọ trong việc xácđịnh sự phù hợp (sự đồng nhất) của một trường hợp đang được xem xét cụ thểvới các dấu hiệu của cấu thành tội phạm được chỉ ra trong quy phạm phần riêngBộ luật Hình sự. Thứ hai, định tội danh là sự đánh giá về mặt pháp luật nhất địnhmột hành vi nguy hiểm cho xã hội. Còn nhà khoa học luật hình sự SliapotrnhrinovA.C lại cho rằng “định tội danh” là một giai đoạn của hoạt động bảo vệ pháp 5 ÑÒNHTOÄIDANHÑOÁIVÔÙIHAØNHVIXAÂMPHAÏMQUYEÀNSÔÛHÖÕUCOÂNGNGHIEÄPTHEOBOÄLUAÄT HÌNHSÖÏ1999luật do các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử thực hiện trên cơ sở các quy phạmpháp luật tố tụng hình sự và dựa vào các tình tiết thể hiện sự nguy hiểm cho xãhội của một hành vi cụ thể để xác định dấu hiệu của cấu thành tội phạm tươngứng với hành vi đó [29,tr.9],[43,tr.19]. Tiến sĩ luật học Lê Cảm đưa ra định nghĩa khoa học về “định tội danh” nhưsau: “Định tội danh” là một quá trình nhận thức lý luận có tính logic, là một trongnhững dạng của hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, cũng như phápluật tố tụng hình sự và được tiến hành bằng cách - trên cơ sở các chứng c ứ, tàiliệu thu thập được và các tình tiết thực tế của vụ án hình sự để xác định sự phùhợp giữa các dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện với cácdấu hiệu của cấu thành tội phạm tương ứng do luật hình sự quy đ ịnh, nhằm đ ạtđược sự thất khách quan, tức là đưa ra sự đánh giá chính xác tội phạm về mặtpháp lý hình sự, làm tiền đề cho việc cá thể hóa và phân hóa trách nhiệm hình s ựmột cách công minh, có căn cứ và đúng pháp luật [29,tr.9]. Còn theo quan điểm củatiến sĩ Võ Khánh Vinh, “định tội danh” là hoạt động áp dụng pháp luật hình sự baogồm tiến hành đồng thời 3 quá trình: + Xác định đúng, khách quan các tình tiết thực tế của vụ án + Nhận thức đúng nội dung của các quy định trong Bộ luật Hình sự + Lựa chọn đúng quy phạm pháp luật hình sự tương ứng để đối chiếu chínhxác, đầy đủ các dấu hiệu cấu thành tội phạm được quy định trong quy phạm đóvới các tình tiết của hành vi được thực hiện trong thực tế, trên cơ s ở đó kết luậncó cơ sở, có căn cứ sự đồng nhất giữa hành vi thực tế và cấu thành tội phạm đượcquy định. Kết luận đó được trình bày dưới dạng văn bản áp dụng pháp luật[68,tr.11]. 6 ÑÒNHTOÄIDANHÑOÁIVÔÙIHAØNHVIXAÂMPHAÏMQUYEÀNSÔÛHÖÕUCOÂNGNGHIEÄPTHEOBOÄLUAÄT HÌNHSÖÏ1999  Phân loại “định tội danh” Căn cứ vào chủ thể tiến hành và hậu quả của hoạt động định tội danh, đ ịnhtội danh được phân thành hai loại:  Định tội danh chính thức: là hoạt động định tội danh có các đặc điểm sau:  Là sự đánh giá về mặt nhà nước tính chất pháp lý hình sự của một hành viphạm tội cụ thể.  Do các chủ thể được nhà nước ủy quyền thực hiện. Đây là những ngườicó thẩm quyền trực tiếp tiến hành tố tụng hình sự đối với vụ án hình sự cụ thể:điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán và hội thẩm nhân dân [43,tr.25; 68,tr.21].  Làm phát sinh các hậu quả pháp lý tố tụng hình sự: khởi tố vụ án hình sự,khởi tố bị can, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt hoặc ra bản án kết tội[43,tr.25].  Trừ trường hợp người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự trướckhi xét xử, chỉ có tội danh ghi trong bản án, quyết định của toà án đã có hiệu l ựcpháp luật mới được coi là tội danh chính thức mà người phạm tội đã thực hiện[29,tr.10].  Định tội danh không chính thức: là hoạt động định tội danh có các đặc điểmsau:  Là sự đánh giá không phải về mặt nhà nước tính chất pháp lý hình sự củamột hành vi phạm tội cụ thể. 7 ÑÒNHTOÄIDANHÑOÁIVÔÙIHAØNHVIXAÂMPHAÏMQUYEÀNSÔÛHÖÕUCOÂNGNGHIEÄPTHEOBOÄLUAÄT HÌNHSÖÏ1999  Do chủ thể bất kì thực hiện. Thông thường là các luật gia; các nhà nghiêncứu khoa học pháp lý; tác giả bài báo, tạp chí, sách giáo khoa, giáo trình, công trìnhnghiên cứu khoa học; các sinh viên…[43,tr.25].  Không làm phát sinh bất kì một hậu quả pháp lý tố tụng hình sự nào,không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ trong các quan hệ pháp luật hình sự hay tốtụng hình sự mà chỉ là sự thể hiện quan điểm, ...

Tài liệu được xem nhiều: