TÀI LIỆU TÌM HIỂU QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP: Chương 2: Một số lý luận thực tiễn về định tội danh với hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp
Số trang: 56
Loại file: doc
Dung lượng: 223.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
2.1.1. LÝ LUẬN CHUNG
Như đã phân tích ở mục 1.1, quá trình định tội danh là quá trình so sánh, đối chiếu các tình tiết của hành vi phạm tội diễn ra trên thực tế với các dấu hiệu của các mô hình pháp lý để chọn ra mô hình pháp lý nào phù hợp nhất. Như vậy, định tội danh đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp là quá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU TÌM HIỂU QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP: Chương 2: Một số lý luận thực tiễn về định tội danh với hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp ÑÒNH TOÄI DANH ÑOÁI VÔÙI HAØNH VI XAÂM PHAÏM QUYEÀN SÔÛ HÖÕU COÂNG NGHIEÄP THEO BOÄ LUAÄT HÌNH SÖÏ 1999 TÀI LIỆU TÌM HIỂU QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Chương 2: Một số lý luận thực tiễn về định tội danh với hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp 41 ÑÒNH TOÄI DANH ÑOÁI VÔÙI HAØNH VI XAÂM PHAÏM QUYEÀN SÔÛ HÖÕU COÂNG NGHIEÄP THEO BOÄ LUAÄT HÌNH SÖÏ 1999 CHƯƠNG 2: ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 2.1.1. LÝ LUẬN CHUNG Như đã phân tích ở mục 1.1, quá trình định tội danh là quá trình so sánh, đối chiếu các tình tiết của hành vi phạm tội diễn ra trên thực tế với các dấu hiệu của các mô hình pháp lý để chọn ra mô hình pháp lý nào phù hợp nhất. Như vậy, đ ịnh tội danh đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp là quá trình so sánh, đối chiếu các tình tiết, các đặc điểm của hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp đang được bảo hộ tại Việt Nam nêu trên với các dấu hiệu của các mô hình pháp lý, các cấu thành tội phạm để tìm ra mô hình pháp lý, cấu thành tội phạm nào là thích hợp nhất. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cần được định tội có các dấu hiệu, đặc điểm sau: 42 ÑÒNH TOÄI DANH ÑOÁI VÔÙI HAØNH VI XAÂM PHAÏM QUYEÀN SÔÛ HÖÕU COÂNG NGHIEÄP THEO BOÄ LUAÄT HÌNH SÖÏ 1999 Các dạng hành vi phổ biến là hành vi sử dụng, áp dụng các đ ối tượng sở hữu công nghiệp; sản xuất, nhập khẩu, quảng cáo, lưu thông những sản phẩm, bộ phận sản phẩm có sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp. Đối tượng của hành vi là các đối tượng sở hữu công nghiệp đang đ ược bảo hộ tại Việt Nam gồm sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa, bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn. Từ những đặc điểm nêu trên của các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, so sánh đối chiếu với các mô hình cấu thành tội phạm của các tội phạm trong Bộ luật Hình sự 1999, ta thấy: Chỉ có tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp quy định tại điều 171 Bộ luật Hình sự 1999 có đối tượng tác động là sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa, bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đang đ ược bảo hộ tại Việt Nam, tức là trùng với đối tượng của hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cần được định tội. Các dạng hành vi nêu trong cấu thành tội phạm của tội xâm phạm quy ền sở hữu công nghiệp (điều 171 Bộ luật Hình sự 1999) là chiếm đoạt, sử dụng bất hợp pháp các đối tượng sở hữu công nghiệp đang được bảo hộ tại Việt Nam cũng tương đồng với các dạng hành vi của hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cần được định tội. Như vậy, ta thấy rằng mô hình pháp lý phù hợp nhất với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp là tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp quy định 43 ÑÒNH TOÄI DANH ÑOÁI VÔÙI HAØNH VI XAÂM PHAÏM QUYEÀN SÔÛ HÖÕU COÂNG NGHIEÄP THEO BOÄ LUAÄT HÌNH SÖÏ 1999 tại điều 171 Bộ luật Hình sự 1999. Hay nói cách khác, quá trình định tội danh đ ối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp chính là quá trình đ ịnh tội đ ối với tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo điều 171 Bộ luật Hình sự 1999. Quá trình định tội danh đối với tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp này, về mặt lý luận và về mặt pháp luật còn có nhiều khó khăn, vướng mắc cũng như những hạn chế, bất cập và những điểm cần lưu ý mà chúng ta sẽ đ ề c ập d ưới đây, nhằm làm sáng tỏ và giải quyết các vấn đề trong khả năng có thể, giúp cho quá trình định tội danh diễn ra đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. 2.1.2. ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO ĐIỀU 171 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 2.1.2.1. Định tội danh theo khách thể của tội phạm Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại [71,tr.62]. Dựa vào mức độ khái quát, khách thể của tội phạm được phân loại thành: khách thể chung, khách thể loại và khách thể trực tiếp. Khách thể chung của tội phạm được hiểu là tổng hợp các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ khỏi sự xâm hại của tội phạm [71,tr.65]. Bất cứ hành vi phạm tội nào, trong đó có tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, cũng đều xâm hại đến khách thể chung. Khách thể chung theo luật hình sự Việt Nam là các quan hệ xã hội đã được xác định tại điều 1 và khoản 1 điều 8 Bộ luật Hình sự 1999. Đó là: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; chế độ xã hội chủ nghĩa; quyền làm chủ của nhân dân; quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc; chế độ chính trị, chế độ kinh tế; nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn 44 ÑÒNH TOÄI DANH ÑOÁI VÔÙI HAØNH VI XAÂM PHAÏM QUYEÀN SÔÛ HÖÕU COÂNG NGHIEÄP THEO BOÄ LUAÄT HÌNH SÖÏ 1999 xã hội; lợi ích của nhà nước; quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức; tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác c ủa công dân; trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. Khách thể loại của tội phạm là nhóm quan hệ xã hội cùng tính chất được nhóm các quy p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU TÌM HIỂU QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP: Chương 2: Một số lý luận thực tiễn về định tội danh với hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp ÑÒNH TOÄI DANH ÑOÁI VÔÙI HAØNH VI XAÂM PHAÏM QUYEÀN SÔÛ HÖÕU COÂNG NGHIEÄP THEO BOÄ LUAÄT HÌNH SÖÏ 1999 TÀI LIỆU TÌM HIỂU QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Chương 2: Một số lý luận thực tiễn về định tội danh với hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp 41 ÑÒNH TOÄI DANH ÑOÁI VÔÙI HAØNH VI XAÂM PHAÏM QUYEÀN SÔÛ HÖÕU COÂNG NGHIEÄP THEO BOÄ LUAÄT HÌNH SÖÏ 1999 CHƯƠNG 2: ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 2.1.1. LÝ LUẬN CHUNG Như đã phân tích ở mục 1.1, quá trình định tội danh là quá trình so sánh, đối chiếu các tình tiết của hành vi phạm tội diễn ra trên thực tế với các dấu hiệu của các mô hình pháp lý để chọn ra mô hình pháp lý nào phù hợp nhất. Như vậy, đ ịnh tội danh đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp là quá trình so sánh, đối chiếu các tình tiết, các đặc điểm của hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp đang được bảo hộ tại Việt Nam nêu trên với các dấu hiệu của các mô hình pháp lý, các cấu thành tội phạm để tìm ra mô hình pháp lý, cấu thành tội phạm nào là thích hợp nhất. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cần được định tội có các dấu hiệu, đặc điểm sau: 42 ÑÒNH TOÄI DANH ÑOÁI VÔÙI HAØNH VI XAÂM PHAÏM QUYEÀN SÔÛ HÖÕU COÂNG NGHIEÄP THEO BOÄ LUAÄT HÌNH SÖÏ 1999 Các dạng hành vi phổ biến là hành vi sử dụng, áp dụng các đ ối tượng sở hữu công nghiệp; sản xuất, nhập khẩu, quảng cáo, lưu thông những sản phẩm, bộ phận sản phẩm có sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp. Đối tượng của hành vi là các đối tượng sở hữu công nghiệp đang đ ược bảo hộ tại Việt Nam gồm sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa, bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn. Từ những đặc điểm nêu trên của các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, so sánh đối chiếu với các mô hình cấu thành tội phạm của các tội phạm trong Bộ luật Hình sự 1999, ta thấy: Chỉ có tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp quy định tại điều 171 Bộ luật Hình sự 1999 có đối tượng tác động là sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa, bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đang đ ược bảo hộ tại Việt Nam, tức là trùng với đối tượng của hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cần được định tội. Các dạng hành vi nêu trong cấu thành tội phạm của tội xâm phạm quy ền sở hữu công nghiệp (điều 171 Bộ luật Hình sự 1999) là chiếm đoạt, sử dụng bất hợp pháp các đối tượng sở hữu công nghiệp đang được bảo hộ tại Việt Nam cũng tương đồng với các dạng hành vi của hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cần được định tội. Như vậy, ta thấy rằng mô hình pháp lý phù hợp nhất với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp là tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp quy định 43 ÑÒNH TOÄI DANH ÑOÁI VÔÙI HAØNH VI XAÂM PHAÏM QUYEÀN SÔÛ HÖÕU COÂNG NGHIEÄP THEO BOÄ LUAÄT HÌNH SÖÏ 1999 tại điều 171 Bộ luật Hình sự 1999. Hay nói cách khác, quá trình định tội danh đ ối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp chính là quá trình đ ịnh tội đ ối với tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo điều 171 Bộ luật Hình sự 1999. Quá trình định tội danh đối với tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp này, về mặt lý luận và về mặt pháp luật còn có nhiều khó khăn, vướng mắc cũng như những hạn chế, bất cập và những điểm cần lưu ý mà chúng ta sẽ đ ề c ập d ưới đây, nhằm làm sáng tỏ và giải quyết các vấn đề trong khả năng có thể, giúp cho quá trình định tội danh diễn ra đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. 2.1.2. ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO ĐIỀU 171 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 2.1.2.1. Định tội danh theo khách thể của tội phạm Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại [71,tr.62]. Dựa vào mức độ khái quát, khách thể của tội phạm được phân loại thành: khách thể chung, khách thể loại và khách thể trực tiếp. Khách thể chung của tội phạm được hiểu là tổng hợp các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ khỏi sự xâm hại của tội phạm [71,tr.65]. Bất cứ hành vi phạm tội nào, trong đó có tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, cũng đều xâm hại đến khách thể chung. Khách thể chung theo luật hình sự Việt Nam là các quan hệ xã hội đã được xác định tại điều 1 và khoản 1 điều 8 Bộ luật Hình sự 1999. Đó là: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; chế độ xã hội chủ nghĩa; quyền làm chủ của nhân dân; quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc; chế độ chính trị, chế độ kinh tế; nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn 44 ÑÒNH TOÄI DANH ÑOÁI VÔÙI HAØNH VI XAÂM PHAÏM QUYEÀN SÔÛ HÖÕU COÂNG NGHIEÄP THEO BOÄ LUAÄT HÌNH SÖÏ 1999 xã hội; lợi ích của nhà nước; quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức; tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác c ủa công dân; trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. Khách thể loại của tội phạm là nhóm quan hệ xã hội cùng tính chất được nhóm các quy p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định tội danh giáo trình môn luật hành vi xâm phạm luật dân sự tố tụng dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 285 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
0 trang 172 0 0
-
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 155 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 150 0 0 -
6 trang 143 0 0
-
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Thừa kế theo pháp luật - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
13 trang 133 0 0 -
Mẫu Hợp đồng thuê dịch vụ công nghệ thông tin
7 trang 127 0 0 -
Giáo trình Luật dân sự Việt Nam 2: Phần 1 - TS. Đoàn Đức Lương
135 trang 121 0 0