TÀI LIỆU TỔNG HỢP SINH 8 THCS – CHƯƠNG V: TIÊU HOÁ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.92 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết tài liệu tổng hợp sinh 8 thcs – chương v:tiêu hoá, tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU TỔNG HỢP SINH 8 THCS – CHƯƠNG V:TIÊU HOÁTÀI LIỆU TỔNG HỢP SINH 8 THCS – CHƯƠNG V:TIÊU HOÁ- Quá trình tiêu hóa được thực hiện bởi các cơ quan trong hệ tiêu hóa vàcác tuyến tiêu hóa- Quá trình tiêu hóa bao gồm: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa,tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân.- Hoạt động tiêu hóa thực chất lá biến đổi thức ăn thành các chất dinhdưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chấtthừa ko cần ko thể hấp thụ đc.Các chất nào trong thức ăn ko bị biên đổi về mặt hóa học qua quátrình tiêu hóa:- nước, vitamin, muối khoángCác chất nào trong thức ăn đc biến đổi về mặt hóa học qua quátrình tiêu hóa?- Gluxit, protein, lipit, axit nucleicCác chất trong thức ăn được phân nhóm thế nào? Nêu đặc điểm củamỗi nhóm.- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học:+ Chất vô cơ: nước, muối khoáng+ Chất hữu cô: Gluxit, lipit, protein, axit nucleic- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua quá trình tiêu hóa+ Các chất bị biến đổi qua quá trình tiêu hóa: gluxit, protein, lipit, axitnucleic+ Các chất ko bị biến đổi qua quá trình tiêu hóa: vitamin, nước, muốikhoángVai trò của quá trình tiêu hóa đối với cơ thể:- Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được,thải bỏ các chất thừa trong thức ănCác chất cần cho cơ thể như nước, vitamin, muối khoáng khi vào cơthể theo đường tiêu hóa thì cần phải qua những hoạt động nào? Cơthể người có thể nhận các chất này theo con đường nào khác không?- Các chất cần cho cơ thể như nước, vitamin, muối khoáng khi vào cơthể phải qua các hoạt động: ăn, đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa, hấp thụchất dinh dưỡng- Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường tiêm (chích) quatĩnh mạch vào hệ tuần hoàn máu, hoặc qua kẽ giữa của tế bào vào nướcmô rồi lại vào hệ tuần hoàn máuKhi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao?- Vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nướcbọt biến đổi một phần thành đường mantozo, đường này đã tác dụng vàocác gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng:Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tácdụng gì?- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu, có tác dụng đẩy thứcăn từ khoang miệng xuống thực quảnLực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhưthế nào?- tạo ra bởi sự phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quảnThức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa họckhông?- Thời gian đi qua thực quản rất nhanh ( chỉ 2-4 giây) nên có thể xemnhư thức ăn không được biến đổi gì về mặt hóa học và lí học.Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì?- Biến đổi lí học trong khoang miệng thực chất là sự cắt nhỏ, nghiền chomềm nhuyễn, và đảo trộn thức ăn cho thấm đẫm nước bọt.Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ” Nhaikĩ no lâu”- Nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ này là khi ta nhai kĩ thìhiệu suất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều caht61 dinhdưỡng hơn nên no lâu hơnVới khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng vàthực quản thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêuhóa tiếp?- Gluxit, lipit, proteinKhi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biếnđổi trong khoang miệng như thế nào?- Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị enzimamilaza biến đổi thành đường matozo- Với sữa: thấm 1 ít nước bọt, sự tiêu hóa không diễn ra ở khoang miệngvì thành phần chính của sữa là protein và đường đôi hoặc đường đơnTrình bày đặc điểm cấu tạo của dạ dày:- Có3lớp cơ rất dày và khỏe ( cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo)- Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vịCác hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày:Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan, bộ phậnnào?- nhờ các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vịLoại thức ăn xuống gluxit và lipit được tiêu hóa trong dạ dày nhưthế nào?- Thức ăn lipit không được tiêu hóa trong dạ dày, vì dịch vị không có cácmen tiêu hóa lipit- Thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hóa ở khoang miệng một phần nhỏ ởgiai đoạn đầu ( không lâu), khi dịch vị chưa HCL làm pH thấp (2-3)chưa trộn đều với thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăntừ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đườngmantozo.Vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein củalớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?- Protein trong thức ăn bị dicht vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêmmạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiếtra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bềmặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.Ở dạ dày có những hoạt động tiêu hóa nào?- Tiết dịch vị- Biến đổi lí học của thức ăn- Biến đổi hóa học của thức ăn- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non.Biến đổi lí học ở dạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU TỔNG HỢP SINH 8 THCS – CHƯƠNG V:TIÊU HOÁTÀI LIỆU TỔNG HỢP SINH 8 THCS – CHƯƠNG V:TIÊU HOÁ- Quá trình tiêu hóa được thực hiện bởi các cơ quan trong hệ tiêu hóa vàcác tuyến tiêu hóa- Quá trình tiêu hóa bao gồm: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa,tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân.- Hoạt động tiêu hóa thực chất lá biến đổi thức ăn thành các chất dinhdưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chấtthừa ko cần ko thể hấp thụ đc.Các chất nào trong thức ăn ko bị biên đổi về mặt hóa học qua quátrình tiêu hóa:- nước, vitamin, muối khoángCác chất nào trong thức ăn đc biến đổi về mặt hóa học qua quátrình tiêu hóa?- Gluxit, protein, lipit, axit nucleicCác chất trong thức ăn được phân nhóm thế nào? Nêu đặc điểm củamỗi nhóm.- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học:+ Chất vô cơ: nước, muối khoáng+ Chất hữu cô: Gluxit, lipit, protein, axit nucleic- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua quá trình tiêu hóa+ Các chất bị biến đổi qua quá trình tiêu hóa: gluxit, protein, lipit, axitnucleic+ Các chất ko bị biến đổi qua quá trình tiêu hóa: vitamin, nước, muốikhoángVai trò của quá trình tiêu hóa đối với cơ thể:- Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được,thải bỏ các chất thừa trong thức ănCác chất cần cho cơ thể như nước, vitamin, muối khoáng khi vào cơthể theo đường tiêu hóa thì cần phải qua những hoạt động nào? Cơthể người có thể nhận các chất này theo con đường nào khác không?- Các chất cần cho cơ thể như nước, vitamin, muối khoáng khi vào cơthể phải qua các hoạt động: ăn, đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa, hấp thụchất dinh dưỡng- Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường tiêm (chích) quatĩnh mạch vào hệ tuần hoàn máu, hoặc qua kẽ giữa của tế bào vào nướcmô rồi lại vào hệ tuần hoàn máuKhi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao?- Vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nướcbọt biến đổi một phần thành đường mantozo, đường này đã tác dụng vàocác gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng:Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tácdụng gì?- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu, có tác dụng đẩy thứcăn từ khoang miệng xuống thực quảnLực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhưthế nào?- tạo ra bởi sự phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quảnThức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa họckhông?- Thời gian đi qua thực quản rất nhanh ( chỉ 2-4 giây) nên có thể xemnhư thức ăn không được biến đổi gì về mặt hóa học và lí học.Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì?- Biến đổi lí học trong khoang miệng thực chất là sự cắt nhỏ, nghiền chomềm nhuyễn, và đảo trộn thức ăn cho thấm đẫm nước bọt.Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ” Nhaikĩ no lâu”- Nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ này là khi ta nhai kĩ thìhiệu suất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều caht61 dinhdưỡng hơn nên no lâu hơnVới khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng vàthực quản thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêuhóa tiếp?- Gluxit, lipit, proteinKhi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biếnđổi trong khoang miệng như thế nào?- Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị enzimamilaza biến đổi thành đường matozo- Với sữa: thấm 1 ít nước bọt, sự tiêu hóa không diễn ra ở khoang miệngvì thành phần chính của sữa là protein và đường đôi hoặc đường đơnTrình bày đặc điểm cấu tạo của dạ dày:- Có3lớp cơ rất dày và khỏe ( cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo)- Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vịCác hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày:Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan, bộ phậnnào?- nhờ các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vịLoại thức ăn xuống gluxit và lipit được tiêu hóa trong dạ dày nhưthế nào?- Thức ăn lipit không được tiêu hóa trong dạ dày, vì dịch vị không có cácmen tiêu hóa lipit- Thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hóa ở khoang miệng một phần nhỏ ởgiai đoạn đầu ( không lâu), khi dịch vị chưa HCL làm pH thấp (2-3)chưa trộn đều với thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăntừ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đườngmantozo.Vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein củalớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?- Protein trong thức ăn bị dicht vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêmmạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiếtra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bềmặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.Ở dạ dày có những hoạt động tiêu hóa nào?- Tiết dịch vị- Biến đổi lí học của thức ăn- Biến đổi hóa học của thức ăn- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non.Biến đổi lí học ở dạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án sinh học 8 tài liệu sinh 8 sinh học lớp 8 tài liệu sinh THCS tài liệu giáo án sinh 8Tài liệu liên quan:
-
Giáo án Sinh Học lớp 8: BÀI 49 : CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
6 trang 23 0 0 -
Giáo án môn Sinh học lớp 8 phương pháp mới
261 trang 19 0 0 -
Giáo án Hoá 8 - Không khí - Sự cháy (tt)
4 trang 19 0 0 -
Giáo án Sinh Học lớp 8: BÀI 46 : TRỤ NÃO , TIỂU NÃO , NÃO TRUNG GIAN
6 trang 18 0 0 -
Giáo án Hoá 8 - Chương V: HIĐRO – NƯỚC - Tính chất - ứng dụng của HIĐRO
3 trang 18 0 0 -
Sinh học 8 - TRỤ NÃO , TIỂU NÃO , NÃO TRUNG GIAN
5 trang 18 0 0 -
GIÁO ÁN MÔN SINH HỌC 8: BÀI MỞ ĐẦU
9 trang 17 0 0 -
Giáo án sinh học lớp 8 Hoạt động của cơ
3 trang 17 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 8 (kèm đáp án chi tiết)
101 trang 16 0 0