Tài liệu: Trần Duệ Tông
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.48 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trần Duệ Tông (1337 – 1377) là vua thứ 9 nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, tên thật là Trần Kính , sinh tại kinh đô Thăng Long - Hà Nội, Việt Nam..Thân thế Trần Duệ Tông sinh ngày 2 tháng 6 năm 1337. Ông là con thứ mười một của Trần Minh Tông, em của ba vị vua Trần Hiến Tông, Trần Dụ Tông và Trần Nghệ Tông. Mẹ ông là Đôn Từ Hoàng Thái phi. Củng cố quốc gia Năm 1369, Trần Dụ Tông mất, truyền ngôi cho Nhật Lễ - con Cung Túc vương Trần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Trần Duệ Tông Trần Duệ Tông Trần Duệ Tông (1337 – 1377) là vua thứ 9 nhà Trần trong lịch sử Việt Nam,tên thật là Trần Kính , sinh tại kinh đô Thăng Long - Hà Nội, Việt Nam. Thân thế Trần Duệ Tông sinh ngày 2 tháng 6 năm 1337. Ông là con thứ mười một củaTrần Minh Tông, em của ba vị vua Trần Hiến Tông, Trần Dụ Tông và Trần NghệTông. Mẹ ông là Đôn Từ Hoàng Thái phi. Củng cố quốc gia Năm 1369, Trần Dụ Tông mất, truyền ngôi cho Nhật Lễ - con Cung Túc vươngTrần Dục. Theo sử sách, Nhật Lễ vốn không phải là con đẻ của Trần Dục mà mẹ Lễ làđào hát, vợ của kép hát Dương Khương, đã mang thai Lễ trước khi làm vợ Cung Túcvương Trần Dục. Nhật Lễ làm vua nhưng bỏ bễ công việc, ham chơi, rượu chè, lại giết bà nội làmẹ Dụ Tông vì bà hối hận việc lập Nhật Lễ. Lễ còn định đổi sang họ Dương khiến cácquan trong triều bất bình. Năm 1370, các hoàng tử, thân tộc nhà Trần mưu khởi binh lật đổ Nhật Lễ. TrầnKính giúp anh là Trần Phủ đảm nhận việc sắm sửa mọi vũ khí, trang bị quân đội. Ôngcùng Trần Phủ thực hiện đảo chính lật đổ giết chết Nhật Lễ. Trần Phủ lên ngôi, tức làTrần Nghệ Tông [1]. Noi gương đời trước của nhà Trần thường giữ chế độ vua và thái thượng hoàngcùng trị nước, năm 1372, Nghệ Tông nhường ngôi cho ông lên làm thượng hoàng.Đây là trường hợp đầu tiên thượng hoàng chỉ là anh của vua trong lịch sử ViệtNam.Trần Kính lên ngôi, tức là Trần Duệ Tông. Trần Duệ Tông tiếp tục đường lối của cha ông, liên tục tuyển chọn nhân tài choquốc gia. Sử cũ chép: “Ất Mão (năm 1375),... xuống chiếu chọn các quan viên, ngườinào có tài năng, luyện tập nghề võ, thông hiểu thao lược, thì không cứ là tôn thất đềulàm tướng coi quân, đồng thời cho ra khỏi quân ngũ những người lính già cả, ốm yếu,bệnh tật... Ông đã tổ chức thi Đình năm 1374 tuyển chọn nhân tài cho quốc gia. Nhữngnho sĩ thời đó như Đào Sư Tích (Trạng nguyên), Lê Hiến Phủ (Bảng nhãn), Trần ĐìnhThám (Thám hoa)... đều xuất thân từ bình dân, không trong hàng ngũ hoàng tộc. Vuarất coi trọng nho sỹ, coi đó là đại diện văn hiến nước nhà, nên cho ăn yến, áo xấp,tước phẩm... Trần Duệ Tông còn rất chú trọng đề cao ý thức dân tộc. Ông hạ lệnh cho quândân không được mặc áo kiểu người phương Bắc và không được bắt chước tiếng nóicủa các nước Chiêm – Lào. Vừa bảo vệ được thuần phong mỹ tục, vừa biểu hiện ýthức tự lập, tự cường, ông còn quy định về mẫu mã các loại thuyền, xe, kiệu, tán,nghi, trượng và y phục[1]. Lâm nạn ở đất Chiêm Do Đại Việt thường bị Chiêm Thành xâm lấn, Duệ Tông ra sức xây dựng quânđội. Theo sử sách, tháng tám năm 1374 ông cho dân đinh xung vào quân ngũ: hạngnhất xung vào Lan Đô, rồi đến hạng nhì, hạng ba. Người thấp bé nhưng mạnh khỏecũng được xung lên hạng trên. Trước đây, quân Túc vệ có quân Tứ Thiên, Tứ Thánh,Tứ Thần. Sau đặt thêm các quân Uy Tiệp, Bảo Tiệp, Long Dực, Thần Dực, Ý Yên,Thiên Trường, Bắc Giang, Điện Hậu, Long Tiệp, thích ba chữ đen vào trán. Các quânThị vệ, Tạc Ngạch, Hoa Ngạch, Tả Ban, Hữu Ban, Thanh Hóa Nghệ An, Hóa Châu,Thuận Châu, Lâm Bình đều đặt quân hiệu. Có đại đội trưởng, đại đội phó làm tướnghiệu. Năm 1376, vua Chiêm là Chế Bồng Nga lại mang quân xâm lấn. Duệ Tông saiĐỗ Tử Bình đi đánh. Chế Bồng Nga sợ hãi, xin dâng 10 mâm vàng tạ tội. Tử Bìnhgiấu vàng đi, lại tâu về triều rằng vua Chiêm kiêu ngạo không thần phục. Duệ Tôngquyết định thân chinh đi đánh[1]. Tháng 12 năm 1376, Duệ Tông cầm 12 vạn quân đánh Chiêm Thành. Ông saiLê Quý Ly (tức Hồ Quý Ly) đốc vận lương thảo đến cửa biển Di Luân (Quảng Bình)rồi dừng quân 1 tháng để luyện sĩ tốt. Tháng giêng năm 1377, quân Trần tiến vào cửaThi Nại (Quy Nhơn), đánh lấy đồn Thạch Kiều rồi tiến tới kinh thành Đồ Bàn nướcChiêm. Chế Bồng Nga lập đồn giữ ngoài thành, rồi cho người trá hàng nói rằng ChếBồng Nga đã bỏ thành trốn. Duệ Tông muốn tiến quân ngay, đại tướng Đỗ Lễ canngăn mãi nhưng ông không nghe, nói với quân sĩ rằng: Ta mình mặc giáp, tay cầmgươm, dãi gió dầm mưa, lội sông, trèo núi, vào sâu trong đất giặc, không một ngườinào dám chống lại đó là trời giúp. Huống chi nay vua giặc nghe tiếng bỏ trốn, khôngcó lòng đánh lại. Cổ nhân nói “Dụng binh quý ở nhanh chóng”. Nay lại dùng dằngkhông tiến nhanh, thế là trời cho mà không lấy, để nó lại có mưu khác, thì hối khôngkịp?”. Và ông thúc quân tiến vào thành. Quân Chiêm 4 phía phục binh đổ ra đánh,quân Đại Việt thua to, mười phần chết đến 7, 8 phần[2]. Duệ Tông bị hãm trong trận,cùng các tướng Đỗ Lễ, Nguyễn Nạp Hòa, Hành khiển Phạm Huyền Linh đều tửtrận[1]. Năm đó ông 41 tuổi. Đỗ Tử Bình trước đã vu cáo vua Chiêm, lúc đó lĩnh hậu quân không tới cứuứng cho Duệ Tông. Lê Quý Ly cũng sợ hãi bỏ chạy. Nghệ Tông sai lấy xe cũi nhốt TửBình. Khi cũi Tử Bình trở về trên thuyền qua Thiên Trường, dân chúng tranh nhau lấyngói, gạch ném vào thuyền m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Trần Duệ Tông Trần Duệ Tông Trần Duệ Tông (1337 – 1377) là vua thứ 9 nhà Trần trong lịch sử Việt Nam,tên thật là Trần Kính , sinh tại kinh đô Thăng Long - Hà Nội, Việt Nam. Thân thế Trần Duệ Tông sinh ngày 2 tháng 6 năm 1337. Ông là con thứ mười một củaTrần Minh Tông, em của ba vị vua Trần Hiến Tông, Trần Dụ Tông và Trần NghệTông. Mẹ ông là Đôn Từ Hoàng Thái phi. Củng cố quốc gia Năm 1369, Trần Dụ Tông mất, truyền ngôi cho Nhật Lễ - con Cung Túc vươngTrần Dục. Theo sử sách, Nhật Lễ vốn không phải là con đẻ của Trần Dục mà mẹ Lễ làđào hát, vợ của kép hát Dương Khương, đã mang thai Lễ trước khi làm vợ Cung Túcvương Trần Dục. Nhật Lễ làm vua nhưng bỏ bễ công việc, ham chơi, rượu chè, lại giết bà nội làmẹ Dụ Tông vì bà hối hận việc lập Nhật Lễ. Lễ còn định đổi sang họ Dương khiến cácquan trong triều bất bình. Năm 1370, các hoàng tử, thân tộc nhà Trần mưu khởi binh lật đổ Nhật Lễ. TrầnKính giúp anh là Trần Phủ đảm nhận việc sắm sửa mọi vũ khí, trang bị quân đội. Ôngcùng Trần Phủ thực hiện đảo chính lật đổ giết chết Nhật Lễ. Trần Phủ lên ngôi, tức làTrần Nghệ Tông [1]. Noi gương đời trước của nhà Trần thường giữ chế độ vua và thái thượng hoàngcùng trị nước, năm 1372, Nghệ Tông nhường ngôi cho ông lên làm thượng hoàng.Đây là trường hợp đầu tiên thượng hoàng chỉ là anh của vua trong lịch sử ViệtNam.Trần Kính lên ngôi, tức là Trần Duệ Tông. Trần Duệ Tông tiếp tục đường lối của cha ông, liên tục tuyển chọn nhân tài choquốc gia. Sử cũ chép: “Ất Mão (năm 1375),... xuống chiếu chọn các quan viên, ngườinào có tài năng, luyện tập nghề võ, thông hiểu thao lược, thì không cứ là tôn thất đềulàm tướng coi quân, đồng thời cho ra khỏi quân ngũ những người lính già cả, ốm yếu,bệnh tật... Ông đã tổ chức thi Đình năm 1374 tuyển chọn nhân tài cho quốc gia. Nhữngnho sĩ thời đó như Đào Sư Tích (Trạng nguyên), Lê Hiến Phủ (Bảng nhãn), Trần ĐìnhThám (Thám hoa)... đều xuất thân từ bình dân, không trong hàng ngũ hoàng tộc. Vuarất coi trọng nho sỹ, coi đó là đại diện văn hiến nước nhà, nên cho ăn yến, áo xấp,tước phẩm... Trần Duệ Tông còn rất chú trọng đề cao ý thức dân tộc. Ông hạ lệnh cho quândân không được mặc áo kiểu người phương Bắc và không được bắt chước tiếng nóicủa các nước Chiêm – Lào. Vừa bảo vệ được thuần phong mỹ tục, vừa biểu hiện ýthức tự lập, tự cường, ông còn quy định về mẫu mã các loại thuyền, xe, kiệu, tán,nghi, trượng và y phục[1]. Lâm nạn ở đất Chiêm Do Đại Việt thường bị Chiêm Thành xâm lấn, Duệ Tông ra sức xây dựng quânđội. Theo sử sách, tháng tám năm 1374 ông cho dân đinh xung vào quân ngũ: hạngnhất xung vào Lan Đô, rồi đến hạng nhì, hạng ba. Người thấp bé nhưng mạnh khỏecũng được xung lên hạng trên. Trước đây, quân Túc vệ có quân Tứ Thiên, Tứ Thánh,Tứ Thần. Sau đặt thêm các quân Uy Tiệp, Bảo Tiệp, Long Dực, Thần Dực, Ý Yên,Thiên Trường, Bắc Giang, Điện Hậu, Long Tiệp, thích ba chữ đen vào trán. Các quânThị vệ, Tạc Ngạch, Hoa Ngạch, Tả Ban, Hữu Ban, Thanh Hóa Nghệ An, Hóa Châu,Thuận Châu, Lâm Bình đều đặt quân hiệu. Có đại đội trưởng, đại đội phó làm tướnghiệu. Năm 1376, vua Chiêm là Chế Bồng Nga lại mang quân xâm lấn. Duệ Tông saiĐỗ Tử Bình đi đánh. Chế Bồng Nga sợ hãi, xin dâng 10 mâm vàng tạ tội. Tử Bìnhgiấu vàng đi, lại tâu về triều rằng vua Chiêm kiêu ngạo không thần phục. Duệ Tôngquyết định thân chinh đi đánh[1]. Tháng 12 năm 1376, Duệ Tông cầm 12 vạn quân đánh Chiêm Thành. Ông saiLê Quý Ly (tức Hồ Quý Ly) đốc vận lương thảo đến cửa biển Di Luân (Quảng Bình)rồi dừng quân 1 tháng để luyện sĩ tốt. Tháng giêng năm 1377, quân Trần tiến vào cửaThi Nại (Quy Nhơn), đánh lấy đồn Thạch Kiều rồi tiến tới kinh thành Đồ Bàn nướcChiêm. Chế Bồng Nga lập đồn giữ ngoài thành, rồi cho người trá hàng nói rằng ChếBồng Nga đã bỏ thành trốn. Duệ Tông muốn tiến quân ngay, đại tướng Đỗ Lễ canngăn mãi nhưng ông không nghe, nói với quân sĩ rằng: Ta mình mặc giáp, tay cầmgươm, dãi gió dầm mưa, lội sông, trèo núi, vào sâu trong đất giặc, không một ngườinào dám chống lại đó là trời giúp. Huống chi nay vua giặc nghe tiếng bỏ trốn, khôngcó lòng đánh lại. Cổ nhân nói “Dụng binh quý ở nhanh chóng”. Nay lại dùng dằngkhông tiến nhanh, thế là trời cho mà không lấy, để nó lại có mưu khác, thì hối khôngkịp?”. Và ông thúc quân tiến vào thành. Quân Chiêm 4 phía phục binh đổ ra đánh,quân Đại Việt thua to, mười phần chết đến 7, 8 phần[2]. Duệ Tông bị hãm trong trận,cùng các tướng Đỗ Lễ, Nguyễn Nạp Hòa, Hành khiển Phạm Huyền Linh đều tửtrận[1]. Năm đó ông 41 tuổi. Đỗ Tử Bình trước đã vu cáo vua Chiêm, lúc đó lĩnh hậu quân không tới cứuứng cho Duệ Tông. Lê Quý Ly cũng sợ hãi bỏ chạy. Nghệ Tông sai lấy xe cũi nhốt TửBình. Khi cũi Tử Bình trở về trên thuyền qua Thiên Trường, dân chúng tranh nhau lấyngói, gạch ném vào thuyền m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam danh nhân lịch sử danh nhân việt nam tiểu sử danh nhân tài liệu lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 94 1 0 -
69 trang 70 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 41 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 40 0 0 -
26 trang 40 0 0