Tài liệu: Trần Tự Khánh
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trần Tự Khánh (1175 - 1223) là tướng nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, người có công đặt nền móng cho sự thay thế ngôi nhà Lý của nhà Trần. Ông người Tam Đường, phủ Long Hưng, tỉnh Thái Bình, Việt Nam.[2] Theo phả hệ họ Trần, Trần Tự Khánh là con thứ của Trần Lý, em[3] của Trần Thừa - người sau này trở thành thượng hoàng đầu tiên của nhà Trần - và Trần Thị Dung. Tuy nhiên theo Đại Việt Sử ký Toàn thư thì Trần Tự Khánh là em[4] của Trần Thừa và là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Trần Tự Khánh Trần Tự Khánh Trần Tự Khánh (1175 - 1223) là tướng nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, ngườicó công đặt nền móng cho sự thay thế ngôi nhà Lý của nhà Trần. Ông người TamĐường, phủ Long Hưng, tỉnh Thái Bình, Việt Nam.[2] Theo phả hệ họ Trần, Trần Tự Khánh là con thứ của Trần Lý, em[3] của TrầnThừa - người sau này trở thành thượng hoàng đầu tiên của nhà Trần - và Trần ThịDung. Tuy nhiên theo Đại Việt Sử ký Toàn thư thì Trần Tự Khánh là em[4] của TrầnThừa và là anh của Trần Thị Dung. Cuốn sử này không ghi rõ năm sinh của ông. Mục lục [xem] Phò thái tử nhà Lý Trần Tự Khánh lớn lên khi cơ nghiệp nhà Lý đã suy yếu, vào đầu thế kỷ 13dưới thời vua Lý Cao Tông. Vua Cao Tông chơi bời vô độ, dân chúng bị cùng khốn,liên tiếp nổi dậy khởi nghĩa. Các tướng lĩnh địa phương cũng nhân lúc loạn lạc nuôi ýđịnh xây dựng lực lượng riêng, trong đó có cha Trần Tự Khánh là Trần Lý ở Hải Ấp. Năm 1209, vua Cao Tông nghe lời gian thần Phạm Du, giết trung thần PhạmBỉnh Di. Bộ tướng của Bỉnh Di là Quách Bốc khởi binh báo thù cho chủ, đánh vàokinh thành, lập con thứ của vua là Lý Thầm[5] làm vua. Vua Cao Tông chạy lên QuyHoá, thái tử Sảm chạy về Hải Ấp, nơi Trần Lý cai quản. Thái tử Sảm lấy con gái của Trần Lý, em Trần Tự Khánh là Trần Thị Dung(vốn tên là Ngừ) làm vợ. Nhân có chính lệnh của thái tử Sảm [6]. Tô Trung Từ saingười rồi đến Hải Ấp rước hoàng tử Sảm định đưa về kinh sư. Đàm Dĩ Mông là em vợvua Cao Tông, dù đã hàng phục Quách Bốc và hoàng tử Thầm nhưng vẫn được giữchức thái sư. Trần Tự Khánh thay cha thống lĩnh binh chúng, được phong là ThuậnLưu Bá, đóng quân ở Thuận Lưu (miền Hải Ấp, Hưng Hà, Thái Bình) nhưng khôngquy phục vua Cao Tông. Ông kéo quân về kinh thành, cướp bóc tài sản của hoàngcung, nhưng bị dân chúng kinh thành đánh đuổi. Tháng 10 năm 1210, Cao Tông mất, hoàng tử Sảm lên ngôi vua, tức là Lý HuệTông. Huệ Tông lập Trần Thị Dung làm nguyên phi, Tô Trung Từ được phong làmthái uý. Để lấy lòng Tự Khánh, Huệ Tông phong ông làm Chương Thành hầu. Đại chiến quần hùng Nghe tin vua Cao Tông mất, Trần Tự Khánh đem thủy quân đến bến Tế Giang(Mỹ Văn, Hưng Yên) xin với cậu là Tô Trung Từ cho cùng dự tang lễ Cao Tông,nhưng Trung Từ không cho vì sợ Tự Khánh lại làm loạn như lần trước. Tự Khánhphải đem quân về Thuận Lưu. Cũng tháng đó, Huệ Tông lập em gái Tự Khánh là TrầnThị Dung làm nguyên phi. Tháng 7 năm 1211, Trung Từ đang đêm sang Gia Lâm tư thông với công chúaThiên Cực, bị quan nội hầu Vương Thượng là chồng công chúa giết chết[7][8]. Tuy loạn Quách Bốc bị dẹp nhưng nhiều nơi còn cát cứ chưa hàng phục triềuđình. Con rể của Tô Trung Từ là Nguyễn Ma La (cũng gọi là Nguyễn Đà La) thấy chavợ bị giết, triều đình nghiêng ngả, bèn sang nói với anh cả Tự Khánh là Trần Thừa,xin tiến binh dẹp yên ấp Khoái. Nguyễn Ma La cùng với vợ là Tô thị (em họ TựKhánh) lên thuyền sang đạo Thuận Lưu để gặp bộ tướng của Tô Trung Từ là NguyễnTrinh thì bị Nguyễn Trinh giết rồi cướp lấy Tô thị đem về. Tô thị sai người tố cáo vớiTrần Thừa. Trần Thừa bèn sai Tô thị dụ được Trinh và giết chết. Trần Tự Khánh nhân lúc Ma La kéo đi, kinh thành bỏ trống, lập tức mang quânvề kinh sư. Theo Việt sử lược, ông an táng người cậu Tô Trung Từ ở làng Hoạch. Cáctướng cát cứ ở Hồng châu là Đoàn Thượng và Đoàn Văn Lôi nói vu Trần Tự Khánhvới vua Huệ Tông rằng: “Trần Tự Khánh đem binh về kinh sư là muốn mưu đồ việcphế lập”. Vua Huệ Tông tin là thật, nổi giận, tháng 7 bèn hạ chiếu cho các đạo binhđánh Trần Tự Khánh, và giáng Nguyên phi Trần Thị Dung xuống làm Ngự nữ. ĐoànThượng và Đoàn Văn Lôi đem binh về kinh sư. Huệ Tông hạ chiếu tấn phong tướchầu cho Đoàn Thượng. Họ Đoàn đem quân đánh anh em họ Trần ở ải Hoàng Điểm. Trần Tự Khánh saibộ tướng Lại Linh cùng tướng Khoái Châu là Nguyễn Đường ra chống cự. NguyễnĐường bị bắt. Tự Khánh bị thua, giận dữ phá đê cho nước sông chảy tràn vào các ấprồi về. Miền Khoái Châu mất tin tưởng ở họ Trần, theo về với họ Đoàn. Trong khi đó, Tự Khánh vẫn tiếp tục đánh chiếm các miền ở hai bờ sông Hồngđể phát triển thế lực. Hai lần ông đánh bại tướng của Đoàn Ma Lôi là Đinh Cẩm, đóngở Đội Sơn (Duy Tiên, HàNam). Họ Trần kiểm soát được cả miền Lý Nhân (HàNam).Trần Tự Khánh tìm cách liên kết với hào trưởng Nguyễn Tự để tiêu diệt thế lực đốiđịch mạnh nhất của mình là họ Đoàn. Đầu năm 1212, Trần Tự Khánh và Nguyễn Tự họp nhau ở bến Triều Đông, thềlàm bạn sống chết có nhau, tận trung báo quốc, cùng bình họa loạn. Hai người chianhau phạm vi chiếm cứ, lấy sông Lô, sông Thiên Đức (sông Đuống) làm giới hạn, mỗingười thống suất một bên Từ Thượng Khối (Bắc Ninh) đến Na Ngạn (Lục Ngạn, BắcGiang), các hương ấp dọc theo sông Đuống và đường bộ là thuộc về Tự Khánh. TừKinh Ngạn bờ sông Hồng, (thuộc Kinh sư) đến Ô Diên (Hoài Đức, Hà Tây) thuộc vềNguyễn Tự, hẹn đến tháng 3 năm Nhâm Thìn thì họp binh tấn công đất Hồng Châucủa họ Đoàn. Bấy giờ Huệ Tông thấy thế lực họ Trần mạnh lên, bèn truyền cho văn võ báquan đều phải nghe mệnh lệnh Trần Tự Khánh. Mặt khác, Huệ Tông lại cùng với tháihậu Đàm thị và một số cận thần vẫn ngầm mưu diệt họ Trần. Đầu năm 1213, thái hậusai người đi với bọn tướng sĩ ở đạo Phù Lạc và đạo Bắc Giang, hẹn ngày cùng phátbinh đánh Tự Khánh. Đúng ngày đã định, các tướng Phan Thế ở Phù Lạc, Ngô Mãi ởBắc Giang tiến đến cửa Đại Hưng (cửa nam thành Thăng Long). Tự Khánh đang ởbến Đại Thông, nghe tin đó liền kéo quân lên kinh sư, vào cấm thành, đốt cầu NgoạnThiềm rồi lại trở về Đại Thông. Sau khi chiếm được đồng bằng hạ lưu sông Hồng và sông Đáy (trừ miền ĐạiHoàng), Tự Khánh phát triển thế lực lên Quốc Oai. Vùng Quốc Oai vốn thuộc phạmvi kiểm soát của Nguyễn Tự. Khi đó Tự chết, phó tướng là Nguyễn Cuộc thay thế. TựKhánh tiến quân lên Quốc Oai, dụ hàng được Nguyễn Cuộc, thanh thế thêm mạnh. Lý Huệ T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Trần Tự Khánh Trần Tự Khánh Trần Tự Khánh (1175 - 1223) là tướng nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, ngườicó công đặt nền móng cho sự thay thế ngôi nhà Lý của nhà Trần. Ông người TamĐường, phủ Long Hưng, tỉnh Thái Bình, Việt Nam.[2] Theo phả hệ họ Trần, Trần Tự Khánh là con thứ của Trần Lý, em[3] của TrầnThừa - người sau này trở thành thượng hoàng đầu tiên của nhà Trần - và Trần ThịDung. Tuy nhiên theo Đại Việt Sử ký Toàn thư thì Trần Tự Khánh là em[4] của TrầnThừa và là anh của Trần Thị Dung. Cuốn sử này không ghi rõ năm sinh của ông. Mục lục [xem] Phò thái tử nhà Lý Trần Tự Khánh lớn lên khi cơ nghiệp nhà Lý đã suy yếu, vào đầu thế kỷ 13dưới thời vua Lý Cao Tông. Vua Cao Tông chơi bời vô độ, dân chúng bị cùng khốn,liên tiếp nổi dậy khởi nghĩa. Các tướng lĩnh địa phương cũng nhân lúc loạn lạc nuôi ýđịnh xây dựng lực lượng riêng, trong đó có cha Trần Tự Khánh là Trần Lý ở Hải Ấp. Năm 1209, vua Cao Tông nghe lời gian thần Phạm Du, giết trung thần PhạmBỉnh Di. Bộ tướng của Bỉnh Di là Quách Bốc khởi binh báo thù cho chủ, đánh vàokinh thành, lập con thứ của vua là Lý Thầm[5] làm vua. Vua Cao Tông chạy lên QuyHoá, thái tử Sảm chạy về Hải Ấp, nơi Trần Lý cai quản. Thái tử Sảm lấy con gái của Trần Lý, em Trần Tự Khánh là Trần Thị Dung(vốn tên là Ngừ) làm vợ. Nhân có chính lệnh của thái tử Sảm [6]. Tô Trung Từ saingười rồi đến Hải Ấp rước hoàng tử Sảm định đưa về kinh sư. Đàm Dĩ Mông là em vợvua Cao Tông, dù đã hàng phục Quách Bốc và hoàng tử Thầm nhưng vẫn được giữchức thái sư. Trần Tự Khánh thay cha thống lĩnh binh chúng, được phong là ThuậnLưu Bá, đóng quân ở Thuận Lưu (miền Hải Ấp, Hưng Hà, Thái Bình) nhưng khôngquy phục vua Cao Tông. Ông kéo quân về kinh thành, cướp bóc tài sản của hoàngcung, nhưng bị dân chúng kinh thành đánh đuổi. Tháng 10 năm 1210, Cao Tông mất, hoàng tử Sảm lên ngôi vua, tức là Lý HuệTông. Huệ Tông lập Trần Thị Dung làm nguyên phi, Tô Trung Từ được phong làmthái uý. Để lấy lòng Tự Khánh, Huệ Tông phong ông làm Chương Thành hầu. Đại chiến quần hùng Nghe tin vua Cao Tông mất, Trần Tự Khánh đem thủy quân đến bến Tế Giang(Mỹ Văn, Hưng Yên) xin với cậu là Tô Trung Từ cho cùng dự tang lễ Cao Tông,nhưng Trung Từ không cho vì sợ Tự Khánh lại làm loạn như lần trước. Tự Khánhphải đem quân về Thuận Lưu. Cũng tháng đó, Huệ Tông lập em gái Tự Khánh là TrầnThị Dung làm nguyên phi. Tháng 7 năm 1211, Trung Từ đang đêm sang Gia Lâm tư thông với công chúaThiên Cực, bị quan nội hầu Vương Thượng là chồng công chúa giết chết[7][8]. Tuy loạn Quách Bốc bị dẹp nhưng nhiều nơi còn cát cứ chưa hàng phục triềuđình. Con rể của Tô Trung Từ là Nguyễn Ma La (cũng gọi là Nguyễn Đà La) thấy chavợ bị giết, triều đình nghiêng ngả, bèn sang nói với anh cả Tự Khánh là Trần Thừa,xin tiến binh dẹp yên ấp Khoái. Nguyễn Ma La cùng với vợ là Tô thị (em họ TựKhánh) lên thuyền sang đạo Thuận Lưu để gặp bộ tướng của Tô Trung Từ là NguyễnTrinh thì bị Nguyễn Trinh giết rồi cướp lấy Tô thị đem về. Tô thị sai người tố cáo vớiTrần Thừa. Trần Thừa bèn sai Tô thị dụ được Trinh và giết chết. Trần Tự Khánh nhân lúc Ma La kéo đi, kinh thành bỏ trống, lập tức mang quânvề kinh sư. Theo Việt sử lược, ông an táng người cậu Tô Trung Từ ở làng Hoạch. Cáctướng cát cứ ở Hồng châu là Đoàn Thượng và Đoàn Văn Lôi nói vu Trần Tự Khánhvới vua Huệ Tông rằng: “Trần Tự Khánh đem binh về kinh sư là muốn mưu đồ việcphế lập”. Vua Huệ Tông tin là thật, nổi giận, tháng 7 bèn hạ chiếu cho các đạo binhđánh Trần Tự Khánh, và giáng Nguyên phi Trần Thị Dung xuống làm Ngự nữ. ĐoànThượng và Đoàn Văn Lôi đem binh về kinh sư. Huệ Tông hạ chiếu tấn phong tướchầu cho Đoàn Thượng. Họ Đoàn đem quân đánh anh em họ Trần ở ải Hoàng Điểm. Trần Tự Khánh saibộ tướng Lại Linh cùng tướng Khoái Châu là Nguyễn Đường ra chống cự. NguyễnĐường bị bắt. Tự Khánh bị thua, giận dữ phá đê cho nước sông chảy tràn vào các ấprồi về. Miền Khoái Châu mất tin tưởng ở họ Trần, theo về với họ Đoàn. Trong khi đó, Tự Khánh vẫn tiếp tục đánh chiếm các miền ở hai bờ sông Hồngđể phát triển thế lực. Hai lần ông đánh bại tướng của Đoàn Ma Lôi là Đinh Cẩm, đóngở Đội Sơn (Duy Tiên, HàNam). Họ Trần kiểm soát được cả miền Lý Nhân (HàNam).Trần Tự Khánh tìm cách liên kết với hào trưởng Nguyễn Tự để tiêu diệt thế lực đốiđịch mạnh nhất của mình là họ Đoàn. Đầu năm 1212, Trần Tự Khánh và Nguyễn Tự họp nhau ở bến Triều Đông, thềlàm bạn sống chết có nhau, tận trung báo quốc, cùng bình họa loạn. Hai người chianhau phạm vi chiếm cứ, lấy sông Lô, sông Thiên Đức (sông Đuống) làm giới hạn, mỗingười thống suất một bên Từ Thượng Khối (Bắc Ninh) đến Na Ngạn (Lục Ngạn, BắcGiang), các hương ấp dọc theo sông Đuống và đường bộ là thuộc về Tự Khánh. TừKinh Ngạn bờ sông Hồng, (thuộc Kinh sư) đến Ô Diên (Hoài Đức, Hà Tây) thuộc vềNguyễn Tự, hẹn đến tháng 3 năm Nhâm Thìn thì họp binh tấn công đất Hồng Châucủa họ Đoàn. Bấy giờ Huệ Tông thấy thế lực họ Trần mạnh lên, bèn truyền cho văn võ báquan đều phải nghe mệnh lệnh Trần Tự Khánh. Mặt khác, Huệ Tông lại cùng với tháihậu Đàm thị và một số cận thần vẫn ngầm mưu diệt họ Trần. Đầu năm 1213, thái hậusai người đi với bọn tướng sĩ ở đạo Phù Lạc và đạo Bắc Giang, hẹn ngày cùng phátbinh đánh Tự Khánh. Đúng ngày đã định, các tướng Phan Thế ở Phù Lạc, Ngô Mãi ởBắc Giang tiến đến cửa Đại Hưng (cửa nam thành Thăng Long). Tự Khánh đang ởbến Đại Thông, nghe tin đó liền kéo quân lên kinh sư, vào cấm thành, đốt cầu NgoạnThiềm rồi lại trở về Đại Thông. Sau khi chiếm được đồng bằng hạ lưu sông Hồng và sông Đáy (trừ miền ĐạiHoàng), Tự Khánh phát triển thế lực lên Quốc Oai. Vùng Quốc Oai vốn thuộc phạmvi kiểm soát của Nguyễn Tự. Khi đó Tự chết, phó tướng là Nguyễn Cuộc thay thế. TựKhánh tiến quân lên Quốc Oai, dụ hàng được Nguyễn Cuộc, thanh thế thêm mạnh. Lý Huệ T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam danh nhân lịch sử danh nhân việt nam tiểu sử danh nhân tài liệu lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 139 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 92 1 0 -
69 trang 68 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 56 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 53 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 40 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 39 0 0 -
26 trang 39 0 0