Tài liệu về chấn thương trong TDTT
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 112.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dù có những thời gian chuẩn bị chu đáo (thường gọi là làm nóng người), thì cũng không tránh khỏi những sự cố xảy ra trong các vận động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về chấn thương trong TDTTDẫn NhậpDù có những thời gian chuẩn bị chu đáo (thường gọi là làm nóng người), thì cũng không tránh khỏi những sự cố xảy ra trong các vận độngTDTT.Các rủi ro đó càng tăng gấp bội nếu có yếu tố căng thẳng thần kinh, chẳng hạn thi đấu (càng quan trọng, càng căng thẳng), hội thi, biểudiễn,… . Do Aikido không có thi đấu, sự rủi ro thấp hơn nhiều, nhưng cũng không thể không tiên liệu các sự cố, đ ể mọi người đ ược an tâm(nhất là các phụ huynh).Có những tai nạn nhẹ liên quan đến hoạt động các cơ quan, những xáo trộn nội tạng như lạc đường huyết, mất nước .v.v.Và những tai nạn quan trọng do từ bên ngoài: môi trường chung quanh hay đối thủ: va chạm, quật té, v.v.. chúng có th ể gây h ậu quả nghiêmtrọng.Chỉ cần một số kiến thức sơ đẳng cũng có thể thực hiện việc phòng ngừa, hoặc những chăm sóc ban đầu rất kiến hiệu đ ối với các loại tainạn này.Những môn thể thao có đối kháng có thể gây ra hai loại chấn thương: macro và micro. Các ch ấn thương vĩ mô (macro) là do bị té ngã, bị vachạm, bị trúng đòn… với các hậu quả là gãy xương, trặc, lệch khớp, tụ máu, giãn cơ .v.v.. những vụ ch ấn thương vi mô hiểm đ ộc hơn, phátxuất từ những động tác được lập lại nhiều lần, liên hệ đến các gân, dây chằng, quan tiết, dĩa đệm. Tất cả (vi và vĩ ch ấn thương) đ ều đưađến một hậu quả: làm gia tốc tiến trình thấp khớp.Để các HLV có thể sử dụng tài liệu này, chúng tôi xin xếp các loại chấn thương, cách chẩn đoán và cách phòng ngừa, chăm sóc theo các đềmục:1. Các tai nạn liên hệ đến cơ bắp.2. Các chấn động liên hệ đến quan tiết và xương cốt.3. Các vấn đề liên hệ đến quan tiết và xương cốt.4. Các chấn thương trong các môn chiến đấu.5. Các chấn thương trong các môn võ vật (Judo, vật, đô vật).6. Các chấn thương trong các môn quyền cước (Karatedo, Boxe, Muay Thai…).7. Các tai nạn xảy ra cho não bộ.8. Các loại thương tổnI. CÁC TAI NẠN NƠI CƠ BẮPGiãn cơ:Các sợi cơ bị kéo giãn quá mức cho phép. Đau điếng, nhưng không bị máu bầm, không làm ngưng cử động.Trị liệu: Thoạt tiên chườm nước đá. Sau đó, thoa nhẹ pommade thích hợp. Sử dụng hơi nóng, gạc, dấm, nước, hồng ngoạiCăng cơ:Một vài sợi cơ bị đứt. Đau nhiều và phải ngưng hoạt động. Vết máu bầm sau một thời gianTrị liệu: Chườm đá trong vòng hai ngày. Không xoa bóp; nghỉ ngơi. Sau 15 ngày , có th ể xoa bóp cộng với tái tập luyệnRách cơ:Số sợi cơ bị đứt nhiều hơn. Máu bầm xuất hiện nhanh hơn. Đau cũng nhiều hơn, có thể gây ngất xỉu. Hoạt động chức năng của cơ bị tê liệthoàn toàn.Trị liệu: Chườm đá, tránh xoa bóp. Cần có y sĩ vì nếu việc rách cơ không được chăm sóc thích hợp, sẽ có kh ả năng canxi hóa u máu. Sau khitái luyện 8 tới 10 tuần tiếp theo tai nạn, có thể trở lại luyện tập một cách tiệm tiến.Đứt cơ hoàn toàn:Cơ bị đứt hoàn toàn hay bị tách ra khỏi xương, một lỗ trũng xuất hiện do cơ rút lại. Mất khả năng hoàn toàn. Nạn nhân không th ể sử dụngchi bị tổn thương.Trị liệu: Hoàn toàn bất động, cần phải phẫu thuật để may lại cơ hoặc gắn lại nó vào xương.Qui luật tổng quát : tái luyện chi.Các vết thương:Da thịt bị cắt, nặng nhẹ tùy khi.Lời khuyên: lau sạch vết thương bằng chất sát trùng và bao che bảo vệ. Nếu trầm trọng cần đến y sĩ hoặc bệnh viện2. CÁC CHẤN ĐỘNGChúng gây ra nhiều hậu quả khác nhauMáu bầm:Thường gọi là vết bầm hay cục máu bầm, do máu thoát ra tụ dưới da. Không sưng, từ màu đỏ chuyển sang xanh và cuối cùng là màu vàng.Vết bầm biến mất sau 2 hoặc 3 tuần lễ.Trị liệu: chườm đồ mát. Sau một thời gian, xoa bóp với pomade có chất arnica.Sưng tụ máu:Máu tập trung tại một điểm, một cục u xuất hiện tiếp đó (đứt mạch máu).Trị liệu: chườm đá, dùng tay ấn vào cục u để làm tan việc xuất huyết và chận dòng chảy, trong vài trường hợp quan trọng, ph ải cần đ ếnphẩu thuật để rút máu (châm chích).Xây xát:Sau khi bị va chạm, không thấy có vết thương. Thế nhưng, hãy coi chừng! Sự va đập có thể đã gây đứt đoạn những tĩnh mạch, hay độngmạch,v.v… Cũng có thể cơ bị rách. Phải lưu ý với những tai nạn kiểu này.Trị liệu: Không xoa bóp, không chườm nóng vì sẽ khiến gây giãn nở mạch máu và làm tăng xuất huyết.Chấn động ở vùng bụng:Bề ngoài có vẻ không gây hậu quả trầm trọng, các chấn thương có thể dẫn tới viêm niêm mạc bụng, hoặc xuất huyết nội.Triệu chứng: mặt tái mét, xuất hạn, nôn mữa, buồn nôn, sốt nhẹ, khoang bụng cứng và đau.Trị liệu: đưa ngay bệnh nhân đến y sĩ hoặc bệnh viện...3. CÁC VẤN ĐỀ VỀ XƯƠNG VÀ KHỚPTrặc khớp:Do một động tác không ăn khớp, xương ra khỏi ổ khớp, nhưng rồi trở lại đúng vị trí. Sự việc gây ra chấn thương dây ch ằng. Theo tầm quantrọng của chấn thương, ta có thể xếp thành 3 nhóm:a. Trặc cấp một: Các dây chằng bị kéo dài.Trị liệu: Chườm nước đá, rồi thoa bóp với pomade. Nghĩ ngơi. Có thể luyện tập TDTT sau 8 đến 10 ngày.b. Trặc cấp hai: Dây chằng bị đứt một phần. Chỗ bị chấn thương sưng lên. Đau nhiều và hoạt động chức năng bị ngưng.Trị liệu: Chườm nước đá, đưa nạn nhân đi khám. Các phương thuật nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về chấn thương trong TDTTDẫn NhậpDù có những thời gian chuẩn bị chu đáo (thường gọi là làm nóng người), thì cũng không tránh khỏi những sự cố xảy ra trong các vận độngTDTT.Các rủi ro đó càng tăng gấp bội nếu có yếu tố căng thẳng thần kinh, chẳng hạn thi đấu (càng quan trọng, càng căng thẳng), hội thi, biểudiễn,… . Do Aikido không có thi đấu, sự rủi ro thấp hơn nhiều, nhưng cũng không thể không tiên liệu các sự cố, đ ể mọi người đ ược an tâm(nhất là các phụ huynh).Có những tai nạn nhẹ liên quan đến hoạt động các cơ quan, những xáo trộn nội tạng như lạc đường huyết, mất nước .v.v.Và những tai nạn quan trọng do từ bên ngoài: môi trường chung quanh hay đối thủ: va chạm, quật té, v.v.. chúng có th ể gây h ậu quả nghiêmtrọng.Chỉ cần một số kiến thức sơ đẳng cũng có thể thực hiện việc phòng ngừa, hoặc những chăm sóc ban đầu rất kiến hiệu đ ối với các loại tainạn này.Những môn thể thao có đối kháng có thể gây ra hai loại chấn thương: macro và micro. Các ch ấn thương vĩ mô (macro) là do bị té ngã, bị vachạm, bị trúng đòn… với các hậu quả là gãy xương, trặc, lệch khớp, tụ máu, giãn cơ .v.v.. những vụ ch ấn thương vi mô hiểm đ ộc hơn, phátxuất từ những động tác được lập lại nhiều lần, liên hệ đến các gân, dây chằng, quan tiết, dĩa đệm. Tất cả (vi và vĩ ch ấn thương) đ ều đưađến một hậu quả: làm gia tốc tiến trình thấp khớp.Để các HLV có thể sử dụng tài liệu này, chúng tôi xin xếp các loại chấn thương, cách chẩn đoán và cách phòng ngừa, chăm sóc theo các đềmục:1. Các tai nạn liên hệ đến cơ bắp.2. Các chấn động liên hệ đến quan tiết và xương cốt.3. Các vấn đề liên hệ đến quan tiết và xương cốt.4. Các chấn thương trong các môn chiến đấu.5. Các chấn thương trong các môn võ vật (Judo, vật, đô vật).6. Các chấn thương trong các môn quyền cước (Karatedo, Boxe, Muay Thai…).7. Các tai nạn xảy ra cho não bộ.8. Các loại thương tổnI. CÁC TAI NẠN NƠI CƠ BẮPGiãn cơ:Các sợi cơ bị kéo giãn quá mức cho phép. Đau điếng, nhưng không bị máu bầm, không làm ngưng cử động.Trị liệu: Thoạt tiên chườm nước đá. Sau đó, thoa nhẹ pommade thích hợp. Sử dụng hơi nóng, gạc, dấm, nước, hồng ngoạiCăng cơ:Một vài sợi cơ bị đứt. Đau nhiều và phải ngưng hoạt động. Vết máu bầm sau một thời gianTrị liệu: Chườm đá trong vòng hai ngày. Không xoa bóp; nghỉ ngơi. Sau 15 ngày , có th ể xoa bóp cộng với tái tập luyệnRách cơ:Số sợi cơ bị đứt nhiều hơn. Máu bầm xuất hiện nhanh hơn. Đau cũng nhiều hơn, có thể gây ngất xỉu. Hoạt động chức năng của cơ bị tê liệthoàn toàn.Trị liệu: Chườm đá, tránh xoa bóp. Cần có y sĩ vì nếu việc rách cơ không được chăm sóc thích hợp, sẽ có kh ả năng canxi hóa u máu. Sau khitái luyện 8 tới 10 tuần tiếp theo tai nạn, có thể trở lại luyện tập một cách tiệm tiến.Đứt cơ hoàn toàn:Cơ bị đứt hoàn toàn hay bị tách ra khỏi xương, một lỗ trũng xuất hiện do cơ rút lại. Mất khả năng hoàn toàn. Nạn nhân không th ể sử dụngchi bị tổn thương.Trị liệu: Hoàn toàn bất động, cần phải phẫu thuật để may lại cơ hoặc gắn lại nó vào xương.Qui luật tổng quát : tái luyện chi.Các vết thương:Da thịt bị cắt, nặng nhẹ tùy khi.Lời khuyên: lau sạch vết thương bằng chất sát trùng và bao che bảo vệ. Nếu trầm trọng cần đến y sĩ hoặc bệnh viện2. CÁC CHẤN ĐỘNGChúng gây ra nhiều hậu quả khác nhauMáu bầm:Thường gọi là vết bầm hay cục máu bầm, do máu thoát ra tụ dưới da. Không sưng, từ màu đỏ chuyển sang xanh và cuối cùng là màu vàng.Vết bầm biến mất sau 2 hoặc 3 tuần lễ.Trị liệu: chườm đồ mát. Sau một thời gian, xoa bóp với pomade có chất arnica.Sưng tụ máu:Máu tập trung tại một điểm, một cục u xuất hiện tiếp đó (đứt mạch máu).Trị liệu: chườm đá, dùng tay ấn vào cục u để làm tan việc xuất huyết và chận dòng chảy, trong vài trường hợp quan trọng, ph ải cần đ ếnphẩu thuật để rút máu (châm chích).Xây xát:Sau khi bị va chạm, không thấy có vết thương. Thế nhưng, hãy coi chừng! Sự va đập có thể đã gây đứt đoạn những tĩnh mạch, hay độngmạch,v.v… Cũng có thể cơ bị rách. Phải lưu ý với những tai nạn kiểu này.Trị liệu: Không xoa bóp, không chườm nóng vì sẽ khiến gây giãn nở mạch máu và làm tăng xuất huyết.Chấn động ở vùng bụng:Bề ngoài có vẻ không gây hậu quả trầm trọng, các chấn thương có thể dẫn tới viêm niêm mạc bụng, hoặc xuất huyết nội.Triệu chứng: mặt tái mét, xuất hạn, nôn mữa, buồn nôn, sốt nhẹ, khoang bụng cứng và đau.Trị liệu: đưa ngay bệnh nhân đến y sĩ hoặc bệnh viện...3. CÁC VẤN ĐỀ VỀ XƯƠNG VÀ KHỚPTrặc khớp:Do một động tác không ăn khớp, xương ra khỏi ổ khớp, nhưng rồi trở lại đúng vị trí. Sự việc gây ra chấn thương dây ch ằng. Theo tầm quantrọng của chấn thương, ta có thể xếp thành 3 nhóm:a. Trặc cấp một: Các dây chằng bị kéo dài.Trị liệu: Chườm nước đá, rồi thoa bóp với pomade. Nghĩ ngơi. Có thể luyện tập TDTT sau 8 đến 10 ngày.b. Trặc cấp hai: Dây chằng bị đứt một phần. Chỗ bị chấn thương sưng lên. Đau nhiều và hoạt động chức năng bị ngưng.Trị liệu: Chườm nước đá, đưa nạn nhân đi khám. Các phương thuật nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chấn thương thể dục thể thao tài liệu về chấn thương các tai nạn nơi cơ bắp các vấn đề về xương và khớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Công trình Sân vận động Hoa Phượng
13 trang 75 0 0 -
87 trang 56 1 0
-
Giáo trình Lý luận và phương pháp thể dục thể thao: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Toán, TS. Nguyễn Sĩ Hà
95 trang 54 0 0 -
Đánh giá thực trạng phát triển thể lực chung của nam sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
5 trang 38 0 0 -
81 trang 34 0 0
-
6 trang 32 0 0
-
7 trang 31 0 0
-
8 trang 31 0 0
-
Thực trạng rủi ro pháp lý trong hoạt động Thể dục thể thao ở Việt Nam
9 trang 30 0 0 -
205 trang 30 1 0
-
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực sinh viên Ngành đi biển trường Đại học Hàng hải Việt Nam
4 trang 29 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe và chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam
7 trang 27 0 0 -
6 trang 27 0 0
-
8 trang 27 0 0
-
Thực trạng và nhu cầu việc làm ngành thể dục thể thao trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
5 trang 27 0 0 -
2 trang 26 0 0
-
Quyết định số 325/2012/QĐ-UBND
4 trang 26 0 0 -
Chuẩn hóa thang đo đánh giá kỹ năng mềm cho sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai
6 trang 25 0 0 -
8 trang 24 0 0