Tài liệu về crackinh
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 203.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong công nghi p ch hoá và l c d u, quá trình cracking ệ ế ọ ầ chiếmmột vị trí quan trọng. Do đó, các kiến thức cơ bản về hoá học quátrình cracking ,phương pháp cracking và công nghệ cracking là hếtsức quan trọng đối với những ai đã, đang và sẽ làm việc trong lĩnhvực lọc hoá dầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về crackinh Cracking Nhãm 1 K34B-Ho¸ Trong công nghiệp chế hoá và lọc dầu, quá trình cracking chiếm một vị trí quan trọng. Do đó, các kiến thức cơ bản về hoá học quá trình cracking ,phương pháp cracking và công nghệ cracking là hết sức quan trọng đối với những ai đã, đang và sẽ làm việc trong lĩnh vực lọc hoá dầu. I. Khái quát về phản ứng cracking. Cracking là quá trình phá vỡ các phân tử lớn thành các phần tử nhỏ hơn, được thực hiện bằng các phương pháp nhiệt hay sử dụng chất xúc tác. Phản ứng cracking có thể diễn ra theo hai cơ chế khác nhau: Cơ chế gốc tự do (cracking nhiệt) và Cơ chế ion (cracking xúc tác)Loại cracking Cracking nhiệt Cracking xúc tácCơ chế -Thực hiện theo cơ chế -Diễn ra dưới sự tham chia cắt liên kết đối gia của chất xúc tác như xứng nghĩa là liên kết nhôm silicat và zeolit, có bị phá vỡ đối xứng và xu hướng phá vỡ bất các cặp gốc tự do được đối xứng các liên kết, tạo ra dưới tác dụng tạo ra cặp ion mang của nhiệt. điện tích trái dấu. Các chất trung gian của phản ứng được tái tạo liên tục hình thành cơ chế tự lan truyền. Chuỗi phản ứng cuối cùng kết thúc bằng sựCracking Nhãm 1K34B-Ho¸ tái tổ hợp các gốc tự do hay ion.Điều kiện -Gồm nhiều quá trình -Tiến hành trong điềutiến hành công nghiệp từ kiện nhiệt độ 450- cracking nhẹ đến cốc 5500c, sử dụng trong hoá nhiệt phân xảy ra ở sản xuất nhiên liệu điều kiện nhiệt độ từ động cơ. 400- 9000c, áp suất từ bình thường đến hàng chục atm.Hiệu suất -Cần cung cấp nhiều -Hiệu suất cao nhiệt, hiệu suất không cao II. Cracking xúc tác trong các phản ứng hữu cơ. II.1 Định nghĩa: Quá trình sử dụng chất xúc tác nhằm chuyển hidrocacbon thành những mạch ngắn hơn, được sử dụng rộng rãi trong chế biến dầu mỏ để sản xuất nhiên nguyên liệu hoá học. II.2 Cơ chế phản ứng: Cracking xúc tác xảy ra theo cơ chế ion. Các chất xúc tác sử dụng là aluminosilicat. Aluminosilicat tẩm axit được coi như “một axit rắn” sẵn sàng cung cấp H+ : 2Cracking Nhãm 1K34B-Ho¸ O+ O H H O Si O O Al O Si O O O O Khi tiếp xúc với các chất xúc tác “axit rắn” ở nhiệt độ cao, ankan tạo thành ca tion “không kinh điển”, kiểu metoni mà sự tồn tại của nó đã được chứng minh bằng phổ khối lượng. H H H+R-CH2…….CH2-CH2-R → R-CH2-CH2-CH2–R + H+ → R-C+H-CH2-CH2–R Cation A tách phân tử ankan, còn cation B tách H2, đều tạo ra cacbocation kinh điển. A → RCH3 + RCH2CH2+ hoặc RCH2 + + RCH2CH3 B → RC+HCH2CH2R + H2 Phân cắt β tạo thành các anken và cacbocation mới. vÞ rÝ eta tb → R-C+H-CH 2-CH2-R R+CH2 R-CH=CH2 + vÞtrÝanpha Cộng vào ankan tạo ra cation kiểu ion metoni H H R+ + R-CH2-CH 2-CH2-R → R-CH2-C+H-CH2–R 3Cracking Nhãm 1K34B-Ho¸ Tự biến đổi thành cation kiểu ion metoni, rồi đồng hoá thành cacbocation bậc III bền hơn. R0-CH(CH3)-C+H-R → R0-C+(CH3)-CH2-R → R0-CH(CH2+)-CH2-R Cacbocation bËc II Cacbocation bËc III Cacbocation bËc I Ngắt lấy H- từ tiểu phần khác để trở thành phân tử trung hoà + RH → R0-CH(CH3)-CH2-R ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về crackinh Cracking Nhãm 1 K34B-Ho¸ Trong công nghiệp chế hoá và lọc dầu, quá trình cracking chiếm một vị trí quan trọng. Do đó, các kiến thức cơ bản về hoá học quá trình cracking ,phương pháp cracking và công nghệ cracking là hết sức quan trọng đối với những ai đã, đang và sẽ làm việc trong lĩnh vực lọc hoá dầu. I. Khái quát về phản ứng cracking. Cracking là quá trình phá vỡ các phân tử lớn thành các phần tử nhỏ hơn, được thực hiện bằng các phương pháp nhiệt hay sử dụng chất xúc tác. Phản ứng cracking có thể diễn ra theo hai cơ chế khác nhau: Cơ chế gốc tự do (cracking nhiệt) và Cơ chế ion (cracking xúc tác)Loại cracking Cracking nhiệt Cracking xúc tácCơ chế -Thực hiện theo cơ chế -Diễn ra dưới sự tham chia cắt liên kết đối gia của chất xúc tác như xứng nghĩa là liên kết nhôm silicat và zeolit, có bị phá vỡ đối xứng và xu hướng phá vỡ bất các cặp gốc tự do được đối xứng các liên kết, tạo ra dưới tác dụng tạo ra cặp ion mang của nhiệt. điện tích trái dấu. Các chất trung gian của phản ứng được tái tạo liên tục hình thành cơ chế tự lan truyền. Chuỗi phản ứng cuối cùng kết thúc bằng sựCracking Nhãm 1K34B-Ho¸ tái tổ hợp các gốc tự do hay ion.Điều kiện -Gồm nhiều quá trình -Tiến hành trong điềutiến hành công nghiệp từ kiện nhiệt độ 450- cracking nhẹ đến cốc 5500c, sử dụng trong hoá nhiệt phân xảy ra ở sản xuất nhiên liệu điều kiện nhiệt độ từ động cơ. 400- 9000c, áp suất từ bình thường đến hàng chục atm.Hiệu suất -Cần cung cấp nhiều -Hiệu suất cao nhiệt, hiệu suất không cao II. Cracking xúc tác trong các phản ứng hữu cơ. II.1 Định nghĩa: Quá trình sử dụng chất xúc tác nhằm chuyển hidrocacbon thành những mạch ngắn hơn, được sử dụng rộng rãi trong chế biến dầu mỏ để sản xuất nhiên nguyên liệu hoá học. II.2 Cơ chế phản ứng: Cracking xúc tác xảy ra theo cơ chế ion. Các chất xúc tác sử dụng là aluminosilicat. Aluminosilicat tẩm axit được coi như “một axit rắn” sẵn sàng cung cấp H+ : 2Cracking Nhãm 1K34B-Ho¸ O+ O H H O Si O O Al O Si O O O O Khi tiếp xúc với các chất xúc tác “axit rắn” ở nhiệt độ cao, ankan tạo thành ca tion “không kinh điển”, kiểu metoni mà sự tồn tại của nó đã được chứng minh bằng phổ khối lượng. H H H+R-CH2…….CH2-CH2-R → R-CH2-CH2-CH2–R + H+ → R-C+H-CH2-CH2–R Cation A tách phân tử ankan, còn cation B tách H2, đều tạo ra cacbocation kinh điển. A → RCH3 + RCH2CH2+ hoặc RCH2 + + RCH2CH3 B → RC+HCH2CH2R + H2 Phân cắt β tạo thành các anken và cacbocation mới. vÞ rÝ eta tb → R-C+H-CH 2-CH2-R R+CH2 R-CH=CH2 + vÞtrÝanpha Cộng vào ankan tạo ra cation kiểu ion metoni H H R+ + R-CH2-CH 2-CH2-R → R-CH2-C+H-CH2–R 3Cracking Nhãm 1K34B-Ho¸ Tự biến đổi thành cation kiểu ion metoni, rồi đồng hoá thành cacbocation bậc III bền hơn. R0-CH(CH3)-C+H-R → R0-C+(CH3)-CH2-R → R0-CH(CH2+)-CH2-R Cacbocation bËc II Cacbocation bËc III Cacbocation bËc I Ngắt lấy H- từ tiểu phần khác để trở thành phân tử trung hoà + RH → R0-CH(CH3)-CH2-R ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dầu máy nén khí công nghệ hóa dầu phản ứng cracking Cracking nhiệt Cracking xúc tácGợi ý tài liệu liên quan:
-
141 trang 77 1 0
-
Đề tài: Thiết kế phân xưởng cracking xúc tác năng suất 3.000.000 tấn/ năm
92 trang 42 0 0 -
Nghiên cứu chế biến rau má thành sản phẩm snack dạng miếng tẩm vị ăn liền
9 trang 33 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Đề tài Thiết kế phân xưởng sản xuất Formalin
91 trang 29 0 0 -
Qui trình vận hành lò dầu tải nhiệt
3 trang 28 0 0 -
GIÁO TRÌNH TỔNG HỢP HỮU CƠ – HÓA DẦU part 8
23 trang 28 0 0 -
Bài giảng: Công nghệ khai thác dầu khí
0 trang 27 0 0 -
Thiết bị phản ứng trong công nghiệp hoá dầu.
256 trang 27 0 0 -
Giáo trình Luật Lao động cơ bản 2005 phần 3
21 trang 27 0 0 -
37 trang 27 0 0