Tài liệu về KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG
Số trang: 15
Loại file: ppt
Dung lượng: 713.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Lung Ngọc Hoànglà di sản cuối cùng của hệ sinh thái tự nhiên nổi tiếng. Khu bảotồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng bao gồm phạm vi đất đai củaLâm trường Phương Ninh tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Cần Thơ(cũ).Nay thuộc xã Phương Bình, huyện Phụng Hiệp, HậuGiang .Phía Bắc giáp Phương Bình; phía Nam giáp xã PhươngPhú; phía Đông giáp xã Tân Phuớc Hưng (thuộc huyện PhụngHiệp); phía Tây giáp huyện Long Mỹ.Lung Ngọc Hoàng là khubảo tồn thiên nhiên theo quy chế quản lý của 3 loại rừng củaViệt Nam theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẦN THƠ Khoa Kỹ Thuật Công Nghệ Lớp Khoa Học Môi TRường B- k32 BÀI BÁO CÁO KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNGGVHD:NGUYỄN THUỴ BẢO UYÊN Sinh Viên Thực Hiện Võ Thành Chiến Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Hồ Nguyễn Lê Xuân Thi Nguyễn Duy Đạt Vương Thị Tha Trần Thị Thuỳ Linh Nguyễn Trung Tín Đặng Hoàng Tấn Tước Nguyễn Quốc Trung KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNGI.GIỚI THIỆU1.Vị Trí Địa Lý Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Lung Ngọc Hoàng là di sản cuối cùng của hệ sinh thái tự nhiên nổi tiếng. Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng bao gồm phạm vi đất đai của Lâm trường Phương Ninh tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Cần Thơ (cũ).Nay thuộc xã Phương Bình, huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang .Phía Bắc giáp Phương Bình; phía Nam giáp xã Phương Phú; phía Đông giáp xã Tân Phuớc Hưng (thuộc huyện Phụng Hiệp); phía Tây giáp huyện Long Mỹ.Lung Ngọc Hoàng là khu bảo tồn thiên nhiên theo quy chế quản lý của 3 loại rừng của Việt Nam theo tiêu chuẩn của Công ước Ramsar. Với toạ độ điạ lý - Từ 09041’ đến 09045’ vĩ độ Bắc. - Từ 105039’ đến 105043’ kinh độ ĐôngI.GiỚI THIỆU2. Quy mô diện tích và các phân khu chức năng:Tổng diện tích khu bảo tồn là: 2. 805, 37 haTrong đó gồm :- Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt : 976, 28 ha- Phân khu phục hồi sinh thái : 963, 45 ha- Phân khu hành chính, dịch vụ, du lịch : 404, 61 ha- Khu thực nghiệm khoa học : 461, 03 ha Vùng đệm của Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng có diện tích 8.836, 07 ha, bao quanh Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng. Phía Bắc giáp kênh Lái Hiếu, phía Nam giáp kênh Quản Lộ-Phụng Hiệp, phía Đông giáp kênh Búng Tàu và kênh Xẻo Xu, phía Tây giáp kênh C ầu Nam. Mộtgóc Lung Ngọc HoàngI.GiỚI THIỆU 3.Mục tiêu khu bảo tồn - Bảotồnnhữngsinhcảnhtựnhiêntiêubiểu,độcđáo, sựđadạngsinhhọc,nơikhutrúcủacácloàisinhvật bảnđịacủahệsinhtháiđấtngậpnướcvùngđồng bằngngậpnướcphíaTâysôngHậuGiang.Đồngthời gópphầnbảotồncácgiátrịvềvănhóa,lịchsử,nhân văncủavùngđồngbằngNamBộ. Sửdụngvàkhaitháchợplýtàinguyêntựnhiênvà nhữngtiềmnăngcủahệsinhtháiđấtngậpnướcphục vụcuộcsốngcủanhândânđịaphương,gópphầnxóa đóigiảmnghèovàthựchiệncácchươngtrìnhphát triểnkinhtếxãhộicủatỉnhHậuGiang. Gópphầnduytrìsựcânbằngsinhtháivàgiatăng độchephủrừng,đảmbảoanninhmôitrườngvàsự pháttriểnbềnvữngcủađồngbằngsôngCửuLong.Khu bảo tồnII.HỆ SINH THÁI CỦA KHU BẢO TỒN1.Thực vật. Lung Ngọc Hoàng có hệ thực vật rất phong phú: gồm: 330 loài thực vật. Nhưng chủ yếu là 3 kiểu thảm thực vật chính: rừng tràm, đầm lầy và trảng cỏ. Rừng Tràm có diện tích lớn nhất, hầu hết diện tích này là rừng trồng Tràm thương mại, có giá trị đa dạng sinh học không cao. Diện tích còn lại là đầm lầy và trảng cỏ có giá trị về đa dạng sinh học cao hơn mặc dù nhiều nơi đang được trồng Tràm non. Khoảng 1/3 diện tích khu vực là đất canh tác lúa và mía (Buckton et al. 1999). Các trảng cỏ có diện tích lớn với loài cỏ Năng ngọt Eleocharis dulcis mọc hỗn giao với Cỏ chỉ Cynodon dactylon và rải rác có Tràm tái sinh. Có 3 loại hình trảng cỏ khác nhau trong khu vực là: các bãi Đưng Scleria poafearmis, gồm có cỏ Năng và các loài thuộc họ Cỏ Poaceae; bãi Cỏ mỡ Hymenachne acutigluma chiếm ưu thế ở các bờ kênh; và bãi Sậy Phragmites vallatoria xuất hiện thành từng đám cao và dày (Buckton et al. 1999).1.Thực Vật Quần xã thực vật thuỷ sinh ở các kênh đào chủ yếu là các loài Lục bình Eichhornia crassipes, Bèo cái Pistia stratiotes, Bèo ong (Bèo tai chuột) Salvinia cucullata, Rau muống Ipomoea aquatica, Rau mương Ludwidgia adscendens, Cỏ sước nước Centrostachys aquatica, Bèo dâu Azolla pinnata, Bèo trống Spirodela polyrrhiza và Bèo cám Lemna aequinoxialis (Buckton et al. 1999).Ngoài ra, hệ thực vật thuộc hệ sinh thái đất ngập nước là quần th ể rất đa dạng, bao gồm các loài chiếm ưu thế như: dây choại, lác, sậy, bồng bông; thực vật thuộc hệ sinh thái trên cạn gồm trâm sắn, ngái lông, gáo trắng, gừa, đủng đỉnh, cây mua; thực vật thuộc hệ sinh thái dưới nước như: lục bình, bông súng, bông sen, các loại bèo... Bên cạnh đó,khu bảo tồn thiên đã có 1.461ha r ừng tràm và một số ít xà cừ, keo tai tượng, keo lai. Lung Ngọc Hoàng hôm nay, ngoài những mảng xanh của cây c ối, lúa, mía còn có màu xanh của bầu trời và một dải lụa biêng biếc của những dòng kinh và các lung bàu.Hệ thực vật ở khu bảo tồn2.Động vật Khu bảo tồn còn là nơi quy tụ các loài sinh vật quý hiếm, phong phú, nhiều chủng loại gồm: 206 loài động vật quý, trong số đó có 9 loài chim quý hiếm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẦN THƠ Khoa Kỹ Thuật Công Nghệ Lớp Khoa Học Môi TRường B- k32 BÀI BÁO CÁO KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNGGVHD:NGUYỄN THUỴ BẢO UYÊN Sinh Viên Thực Hiện Võ Thành Chiến Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Hồ Nguyễn Lê Xuân Thi Nguyễn Duy Đạt Vương Thị Tha Trần Thị Thuỳ Linh Nguyễn Trung Tín Đặng Hoàng Tấn Tước Nguyễn Quốc Trung KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNGI.GIỚI THIỆU1.Vị Trí Địa Lý Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Lung Ngọc Hoàng là di sản cuối cùng của hệ sinh thái tự nhiên nổi tiếng. Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng bao gồm phạm vi đất đai của Lâm trường Phương Ninh tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Cần Thơ (cũ).Nay thuộc xã Phương Bình, huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang .Phía Bắc giáp Phương Bình; phía Nam giáp xã Phương Phú; phía Đông giáp xã Tân Phuớc Hưng (thuộc huyện Phụng Hiệp); phía Tây giáp huyện Long Mỹ.Lung Ngọc Hoàng là khu bảo tồn thiên nhiên theo quy chế quản lý của 3 loại rừng của Việt Nam theo tiêu chuẩn của Công ước Ramsar. Với toạ độ điạ lý - Từ 09041’ đến 09045’ vĩ độ Bắc. - Từ 105039’ đến 105043’ kinh độ ĐôngI.GiỚI THIỆU2. Quy mô diện tích và các phân khu chức năng:Tổng diện tích khu bảo tồn là: 2. 805, 37 haTrong đó gồm :- Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt : 976, 28 ha- Phân khu phục hồi sinh thái : 963, 45 ha- Phân khu hành chính, dịch vụ, du lịch : 404, 61 ha- Khu thực nghiệm khoa học : 461, 03 ha Vùng đệm của Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng có diện tích 8.836, 07 ha, bao quanh Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng. Phía Bắc giáp kênh Lái Hiếu, phía Nam giáp kênh Quản Lộ-Phụng Hiệp, phía Đông giáp kênh Búng Tàu và kênh Xẻo Xu, phía Tây giáp kênh C ầu Nam. Mộtgóc Lung Ngọc HoàngI.GiỚI THIỆU 3.Mục tiêu khu bảo tồn - Bảotồnnhữngsinhcảnhtựnhiêntiêubiểu,độcđáo, sựđadạngsinhhọc,nơikhutrúcủacácloàisinhvật bảnđịacủahệsinhtháiđấtngậpnướcvùngđồng bằngngậpnướcphíaTâysôngHậuGiang.Đồngthời gópphầnbảotồncácgiátrịvềvănhóa,lịchsử,nhân văncủavùngđồngbằngNamBộ. Sửdụngvàkhaitháchợplýtàinguyêntựnhiênvà nhữngtiềmnăngcủahệsinhtháiđấtngậpnướcphục vụcuộcsốngcủanhândânđịaphương,gópphầnxóa đóigiảmnghèovàthựchiệncácchươngtrìnhphát triểnkinhtếxãhộicủatỉnhHậuGiang. Gópphầnduytrìsựcânbằngsinhtháivàgiatăng độchephủrừng,đảmbảoanninhmôitrườngvàsự pháttriểnbềnvữngcủađồngbằngsôngCửuLong.Khu bảo tồnII.HỆ SINH THÁI CỦA KHU BẢO TỒN1.Thực vật. Lung Ngọc Hoàng có hệ thực vật rất phong phú: gồm: 330 loài thực vật. Nhưng chủ yếu là 3 kiểu thảm thực vật chính: rừng tràm, đầm lầy và trảng cỏ. Rừng Tràm có diện tích lớn nhất, hầu hết diện tích này là rừng trồng Tràm thương mại, có giá trị đa dạng sinh học không cao. Diện tích còn lại là đầm lầy và trảng cỏ có giá trị về đa dạng sinh học cao hơn mặc dù nhiều nơi đang được trồng Tràm non. Khoảng 1/3 diện tích khu vực là đất canh tác lúa và mía (Buckton et al. 1999). Các trảng cỏ có diện tích lớn với loài cỏ Năng ngọt Eleocharis dulcis mọc hỗn giao với Cỏ chỉ Cynodon dactylon và rải rác có Tràm tái sinh. Có 3 loại hình trảng cỏ khác nhau trong khu vực là: các bãi Đưng Scleria poafearmis, gồm có cỏ Năng và các loài thuộc họ Cỏ Poaceae; bãi Cỏ mỡ Hymenachne acutigluma chiếm ưu thế ở các bờ kênh; và bãi Sậy Phragmites vallatoria xuất hiện thành từng đám cao và dày (Buckton et al. 1999).1.Thực Vật Quần xã thực vật thuỷ sinh ở các kênh đào chủ yếu là các loài Lục bình Eichhornia crassipes, Bèo cái Pistia stratiotes, Bèo ong (Bèo tai chuột) Salvinia cucullata, Rau muống Ipomoea aquatica, Rau mương Ludwidgia adscendens, Cỏ sước nước Centrostachys aquatica, Bèo dâu Azolla pinnata, Bèo trống Spirodela polyrrhiza và Bèo cám Lemna aequinoxialis (Buckton et al. 1999).Ngoài ra, hệ thực vật thuộc hệ sinh thái đất ngập nước là quần th ể rất đa dạng, bao gồm các loài chiếm ưu thế như: dây choại, lác, sậy, bồng bông; thực vật thuộc hệ sinh thái trên cạn gồm trâm sắn, ngái lông, gáo trắng, gừa, đủng đỉnh, cây mua; thực vật thuộc hệ sinh thái dưới nước như: lục bình, bông súng, bông sen, các loại bèo... Bên cạnh đó,khu bảo tồn thiên đã có 1.461ha r ừng tràm và một số ít xà cừ, keo tai tượng, keo lai. Lung Ngọc Hoàng hôm nay, ngoài những mảng xanh của cây c ối, lúa, mía còn có màu xanh của bầu trời và một dải lụa biêng biếc của những dòng kinh và các lung bàu.Hệ thực vật ở khu bảo tồn2.Động vật Khu bảo tồn còn là nơi quy tụ các loài sinh vật quý hiếm, phong phú, nhiều chủng loại gồm: 206 loài động vật quý, trong số đó có 9 loài chim quý hiếm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khu bảo tồn thiên nhiên lung ngọc hoàng vị trí địa lý hệ sinh thái thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 245 0 0
-
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 115 0 0 -
103 trang 102 0 0
-
9 trang 87 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 76 1 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
362 trang 70 0 0
-
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 60 0 0 -
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 49 0 0