Tài liệu về ngoại giao Tây Sơn và nhà Nguyễn
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 91.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử nhà Nguyễn có hai giai đoạn khác biệt nhau. Giai đoạn thứ nhất là lịch sử của các chúaNguyễn với 204 năm bắt đầu từ chúa Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa năm 1558 đến chúaNguyễn Phúc Ánh đánh bại Tây Sơn và xưng đế năm 1802.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về ngoại giao Tây Sơn và nhà Nguyễn ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ NGOẠI GIAO THỜI NGUYỄN Lịch sử nhà Nguyễn có hai giai đoạn khác bi ệt nhau. Giai đoạn thứ nhất là lịch sử của các chúaNguyễn với 204 năm bắt đầu từ chúa Nguyễn Hoàng vào trấn th ủ Thuận Hóa năm 1558 đ ến chúaNguyễn Phúc Ánh đánh bại Tây Sơn và xưng đế năm 1802. Mặc dù 5 v ị tổ tiên đầu tiên của nhàNguyễn vẫn nhận quan tước nhà Lê và Nguyễn Phúc Chu năm 1702 m ới x ưng chúa, song ý đ ồ cát c ứđã bắt đầu từ Nguyễn Hoàng nên cả 9 vị đều có thể gọi là các chúa Nguy ễn. Giai đoạn thứ hai là triềuNguyễn với 143 năm từ khi Nguyễn Ánh đăng quang kéo dài đến năm 1945, khi Hoàng đ ế B ảo Đ ạituyên bố thoái vị trong Cách mạng tháng Tám. Lịch s ử các chúa Nguy ễn và tri ều Nguy ễn là th ời kỳ r ấtđặc biệt, vô cùng phức tạp, đầy mâu thuẫn trong lịch s ử nước nhà. Chính sách đ ối ngo ại và ngo ại giaocủa các chúa Nguyễn và triều Nguyễn cũng nằm trong cái ph ức t ạp, mâu thu ẫn đó. Cùng m ột v ấn đ ề,cùng một sự kiện, nhưng đánh giá của giới nghiên cứu rất khác nhau, th ậm chí đ ối l ập nhau. Có ng ườithì khẳng định là công, song có người lại cho là tội. Đánh giá nh ư th ế nào cho khách quan, khoa h ọc,thỏa đáng, đúng tinh thần “công minh sử học”?Trong chính sách của quốc gia, chính sách đối nội g ắn bó h ữu c ơ v ới chính sách đ ối ngo ại. Mặc dù,chính sách đối ngoại có sự độc lập nhất định, tác đ ộng trở l ại chính sách đ ối n ội, song chính sách đ ốingoại là sự tiếp tục và phục vụ chính sách đối nội. Ngoại giao là công c ụ hòa bình, công c ụ quan tr ọngnhất thực hiện chính sách đối ngoại của quốc gia. Chính sách đ ối ngoại và ngo ại giao c ủa b ất c ứ qu ốcgia nào dù to dù nhỏ, từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây đều phải th ực hi ện ba nhi ệm v ụ bao trùm là: gópphần bảo vệ và củng cố độc lập chủ quyền quốc gia, tạo đi ều ki ện quốc t ế thu ận l ợi cho vi ệc xây d ựngvà phát triển đất nước, góp phần phát huy ảnh hưởng của nước mình trong khu v ực và qu ốc t ế.Với cách hiểu về chính sách đối ngoại, ngoại giao nh ư vậy, tác gi ả bài vi ết xin góp thêm vài ý ki ến đánhgiá chính sách đối ngoại, ngoại giao của các chúa Nguy ễn và tri ều Nguy ễn v ới t ư cách là ng ười nghiêncứu quan hệ quốc tế và ngoại giao.1. Điểm lại một số đánh giá về các chúa Nguyễn và triều NguyễnTừ sau khi hòa bình lập lại, việc nghiên cứu giai đoạn l ịch s ử c ủa các chúa Nguy ễn ở Đàng trong và cácvua Nguyễn đã được triển khai ở miền Bắc. Các công trình đ ược đăng trên các t ạp chí nghiên c ứu nh ưVăn sử địa (Đại học Sư phạm), tạp chí Nghiên cứu Lịch sử và trong các bộ sử, lịch sử văn học ViệtNam, sách giáo khoa, giáo trình về lịch sử Việt Nam. Các tác giả đều có chung m ột đánh giá là phê pháncác chúa Nguyễn chia cắt đất nước, cầu viện nhà Xiêm ch ống l ại Tây S ơn, có chính sách sai l ầm “b ếquan tỏa cảng”, nhu nhược, đầu hàng thực dân Pháp… Ví d ụ: Trong l ời gi ới thi ệu “Đ ại Nam th ực l ục”của Viện Sử học, các tác giả viết “Bọn sử thần nhà Nguyễn làm công vi ệc biên so ạn Đại Nam thực lụcđã cố gắng rất nhiều để tô son vẽ phấn cho tri ều đ ại nhà Nguy ễn… nh ưng b ọn s ử th ần ấy v ẫn khôngche giấu nổi các sự thật của lịch sử. Dưới ngòi bút của h ọ, s ự th ật l ịch s ử v ẫn ph ơi bày cho m ọi ng ườibiết tội ác của bọn vua chúa phản động, không nh ững đã “cõng r ắn c ắn gà nhà” mà chúng còn c ố kìmhãm, đầy đọa nhân dân Việt Nam trong một đời s ống tăm t ối đ ầy áp b ức”. [1] Một bộ sử lớn khác dànhcho nhà Nguyễn những đánh giá rất cay nghiệt khi vi ết “vương triều Nguy ễn tàn ác và ngu xu ẩn”, “tênchúa phong kiến bán nước số một là Nguyễn Ánh… Nguyễn Ánh c ầu c ứu các th ế l ực ngo ại bang giúphắn thỏa mãn sự phục thù giai cấp”. [2] Ngay cả trong các bộ sử gần đây, khuynh hướng đánh giá cácchúa Nguyễn, nhà Nguyễn vẫn hết sức nặng nề, không khác các đánh giá tr ước đây là m ấy. “M ọi chínhsách chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội triều Nguyễn ban hành đ ều nh ằm m ục đích duy nh ất là b ảo v ệđặc quyền đặc lợi cho tập đoàn phong kiến nhà Nguyễn”.Bộ máy chính trị triều Nguyễn ngay từ đầu đã mang tính ch ất quan liêu, đ ộc đoán và sâu m ọt. Đó là m ộtnhà nước quân chủ chuyên chế tuyệt đối, tập trung cao đ ộ với một chế độ chính tr ị l ạc h ậu, ph ản đ ộng.[3] “Về đối ngoại, chúng ra sức đẩy mạnh thủ đoạn xâm l ược đ ối v ới các nước láng gi ềng nh ư CaoMiên, Lào làm cho quân lực bị tổn thất, tài chính quốc gia và tài l ực nhân dân b ị khánh ki ệt”. [4] Từ nhữngnăm 1990 trở lại đây đã có gần 20 cuộc hội th ảo khoa h ọc, k ể c ả h ội th ảo t ổ ch ức g ần đây t ại ThanhHóa (18-19/10/2008) về các chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn t ừ thế k ỷ 16 đ ến cu ối th ế k ỷ 19, cáccuộc tranh luận vẫn tiếp tục và cũng không kém phần gay gắt..2. Mặt tích cực trong chính sách đối ngoại, ngoại giao của các chúa Nguy ễn, tri ều Nguy ễnCác chúa Nguyễn, vương triều Nguyễn, nhất là các chúa Nguyễn có nh ững đóng góp đáng k ể v ề đ ốingoại. Cụ thể như sau:Thứ nhất, lãnh thổ là mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về ngoại giao Tây Sơn và nhà Nguyễn ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ NGOẠI GIAO THỜI NGUYỄN Lịch sử nhà Nguyễn có hai giai đoạn khác bi ệt nhau. Giai đoạn thứ nhất là lịch sử của các chúaNguyễn với 204 năm bắt đầu từ chúa Nguyễn Hoàng vào trấn th ủ Thuận Hóa năm 1558 đ ến chúaNguyễn Phúc Ánh đánh bại Tây Sơn và xưng đế năm 1802. Mặc dù 5 v ị tổ tiên đầu tiên của nhàNguyễn vẫn nhận quan tước nhà Lê và Nguyễn Phúc Chu năm 1702 m ới x ưng chúa, song ý đ ồ cát c ứđã bắt đầu từ Nguyễn Hoàng nên cả 9 vị đều có thể gọi là các chúa Nguy ễn. Giai đoạn thứ hai là triềuNguyễn với 143 năm từ khi Nguyễn Ánh đăng quang kéo dài đến năm 1945, khi Hoàng đ ế B ảo Đ ạituyên bố thoái vị trong Cách mạng tháng Tám. Lịch s ử các chúa Nguy ễn và tri ều Nguy ễn là th ời kỳ r ấtđặc biệt, vô cùng phức tạp, đầy mâu thuẫn trong lịch s ử nước nhà. Chính sách đ ối ngo ại và ngo ại giaocủa các chúa Nguyễn và triều Nguyễn cũng nằm trong cái ph ức t ạp, mâu thu ẫn đó. Cùng m ột v ấn đ ề,cùng một sự kiện, nhưng đánh giá của giới nghiên cứu rất khác nhau, th ậm chí đ ối l ập nhau. Có ng ườithì khẳng định là công, song có người lại cho là tội. Đánh giá nh ư th ế nào cho khách quan, khoa h ọc,thỏa đáng, đúng tinh thần “công minh sử học”?Trong chính sách của quốc gia, chính sách đối nội g ắn bó h ữu c ơ v ới chính sách đ ối ngo ại. Mặc dù,chính sách đối ngoại có sự độc lập nhất định, tác đ ộng trở l ại chính sách đ ối n ội, song chính sách đ ốingoại là sự tiếp tục và phục vụ chính sách đối nội. Ngoại giao là công c ụ hòa bình, công c ụ quan tr ọngnhất thực hiện chính sách đối ngoại của quốc gia. Chính sách đ ối ngoại và ngo ại giao c ủa b ất c ứ qu ốcgia nào dù to dù nhỏ, từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây đều phải th ực hi ện ba nhi ệm v ụ bao trùm là: gópphần bảo vệ và củng cố độc lập chủ quyền quốc gia, tạo đi ều ki ện quốc t ế thu ận l ợi cho vi ệc xây d ựngvà phát triển đất nước, góp phần phát huy ảnh hưởng của nước mình trong khu v ực và qu ốc t ế.Với cách hiểu về chính sách đối ngoại, ngoại giao nh ư vậy, tác gi ả bài vi ết xin góp thêm vài ý ki ến đánhgiá chính sách đối ngoại, ngoại giao của các chúa Nguy ễn và tri ều Nguy ễn v ới t ư cách là ng ười nghiêncứu quan hệ quốc tế và ngoại giao.1. Điểm lại một số đánh giá về các chúa Nguyễn và triều NguyễnTừ sau khi hòa bình lập lại, việc nghiên cứu giai đoạn l ịch s ử c ủa các chúa Nguy ễn ở Đàng trong và cácvua Nguyễn đã được triển khai ở miền Bắc. Các công trình đ ược đăng trên các t ạp chí nghiên c ứu nh ưVăn sử địa (Đại học Sư phạm), tạp chí Nghiên cứu Lịch sử và trong các bộ sử, lịch sử văn học ViệtNam, sách giáo khoa, giáo trình về lịch sử Việt Nam. Các tác giả đều có chung m ột đánh giá là phê pháncác chúa Nguyễn chia cắt đất nước, cầu viện nhà Xiêm ch ống l ại Tây S ơn, có chính sách sai l ầm “b ếquan tỏa cảng”, nhu nhược, đầu hàng thực dân Pháp… Ví d ụ: Trong l ời gi ới thi ệu “Đ ại Nam th ực l ục”của Viện Sử học, các tác giả viết “Bọn sử thần nhà Nguyễn làm công vi ệc biên so ạn Đại Nam thực lụcđã cố gắng rất nhiều để tô son vẽ phấn cho tri ều đ ại nhà Nguy ễn… nh ưng b ọn s ử th ần ấy v ẫn khôngche giấu nổi các sự thật của lịch sử. Dưới ngòi bút của h ọ, s ự th ật l ịch s ử v ẫn ph ơi bày cho m ọi ng ườibiết tội ác của bọn vua chúa phản động, không nh ững đã “cõng r ắn c ắn gà nhà” mà chúng còn c ố kìmhãm, đầy đọa nhân dân Việt Nam trong một đời s ống tăm t ối đ ầy áp b ức”. [1] Một bộ sử lớn khác dànhcho nhà Nguyễn những đánh giá rất cay nghiệt khi vi ết “vương triều Nguy ễn tàn ác và ngu xu ẩn”, “tênchúa phong kiến bán nước số một là Nguyễn Ánh… Nguyễn Ánh c ầu c ứu các th ế l ực ngo ại bang giúphắn thỏa mãn sự phục thù giai cấp”. [2] Ngay cả trong các bộ sử gần đây, khuynh hướng đánh giá cácchúa Nguyễn, nhà Nguyễn vẫn hết sức nặng nề, không khác các đánh giá tr ước đây là m ấy. “M ọi chínhsách chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội triều Nguyễn ban hành đ ều nh ằm m ục đích duy nh ất là b ảo v ệđặc quyền đặc lợi cho tập đoàn phong kiến nhà Nguyễn”.Bộ máy chính trị triều Nguyễn ngay từ đầu đã mang tính ch ất quan liêu, đ ộc đoán và sâu m ọt. Đó là m ộtnhà nước quân chủ chuyên chế tuyệt đối, tập trung cao đ ộ với một chế độ chính tr ị l ạc h ậu, ph ản đ ộng.[3] “Về đối ngoại, chúng ra sức đẩy mạnh thủ đoạn xâm l ược đ ối v ới các nước láng gi ềng nh ư CaoMiên, Lào làm cho quân lực bị tổn thất, tài chính quốc gia và tài l ực nhân dân b ị khánh ki ệt”. [4] Từ nhữngnăm 1990 trở lại đây đã có gần 20 cuộc hội th ảo khoa h ọc, k ể c ả h ội th ảo t ổ ch ức g ần đây t ại ThanhHóa (18-19/10/2008) về các chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn t ừ thế k ỷ 16 đ ến cu ối th ế k ỷ 19, cáccuộc tranh luận vẫn tiếp tục và cũng không kém phần gay gắt..2. Mặt tích cực trong chính sách đối ngoại, ngoại giao của các chúa Nguy ễn, tri ều Nguy ễnCác chúa Nguyễn, vương triều Nguyễn, nhất là các chúa Nguyễn có nh ững đóng góp đáng k ể v ề đ ốingoại. Cụ thể như sau:Thứ nhất, lãnh thổ là mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức lịch sử tài liệu lịch sử văn hóa truyền thống di sản văn hóa việt nam lược sử ngoại giaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 236 5 0 -
8 trang 205 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 193 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 187 0 0 -
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 181 3 0 -
6 trang 155 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 152 0 0 -
10 trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 122 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 95 1 0