Danh mục

TÀI LIỆU VỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU - Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.39 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phạm vi dự án• Tập trung vào vấn đề sâu bệnh hại rừngtrồng thông, keo và bạch đàn ở Việt Nam• Các chủ rừng với các qui mô khác nhau– Lâm trường quốc doanh– Lâm trường trực thuộc tỉnh– Các hộ trồng rừng• Thiết lập mạng lưới điều tra cấp quốc gia,tập trung tại Hà Nội và 3 Trung tâm vùngthuộc Viện KHLN VN (Vĩnh Phúc, QuảngTrị và Gia Lai):
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU VỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU - Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI-THÚ Y CHO VIỆT NAM HỘI THẢO VỀ CHĂN NUÔI – THÚ Y TÀI LIỆU VỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển (ARDOs)ARDO 1: Gia súc lớnARDO 2: Gia súc nhỏARDO 3: Lợ nARDO 4: Gia cầmARDO 5: Côn trùng có íchARDO 6: Thuốc thú y và vắc xinARDO 7: Chế biến và bảo quản thức ăn chăn nuôi Tháng 12 năm 2007 2 ARDO 1: GIA SÚC LỚN1. XÁC ĐỊNH ARDO1.1 Mục tiêu quốc gia Tăng mức đóng góp của ngành chăn nuôi trong nước cho tổng nhu cầu tiêu dùngnội điạ thông qua thâm canh chăn nuôi bò thịt, bò sữa và trâu ở các vùng có lợi thế sosánh nhằm cung cấp những sản phẩm, chất lượng cao, giá trị cao, tạo việc làm trong cácngành sản xuất, chế biến và cải thiện thu nhập và đời sống của người nông dân.Các mục tiêu của sản xuất là: Trâu: đến năm 2010 có khoảng 3,07 triệu con và năm 2015 khoảng 3,23 triệu • con; số lượng thịt trâu vào khoảng 72.000 tấn năm 2010 và 88.000 tấn năm 2015. Bò thịt: năm 2010 có khoảng 7,1 triệu con và năm 2015 có khoảng 9 triệu • con; số lượng thịt bò vào khoảng 210.000 tấn và 310.000 tấn năm 2015. Sữa: năm 2010 có khoảng 200.000 con và năm 2015 có khoảng 350.000 con; • số lượng sữa tươi vào khoảng 350.000 tấn năm 2010 và 670.000 tấn vào năm 2015. Sản xuất sữa đạt mục tiêu đáp ứng 33% nhu cầu thị trường vào năm 2010 và đến năm 2015 đáp ứng 42% nhu cầu thị trường.1.2 Phạm vi nghiên cứu và phát triển Cải tiến di truyền thông qua nhân giống và các chương trình chọn lọc để tạo ra các • giống trâu bò có năng suất cao. Nghiên cứu phát triển các công nghệ hữu ích trong nuôi dưỡng và quản lý bò thịt, • bò sữa và trâu. Nghiên cứu phát triển các tiêu chuẩn dinh dưỡng và hình thành các khẩu phần bổ • sung dinh dưỡng cân bằng cho bò thịt và bò sữa. Nghiên cứu và phát triển các chương trình quản lý chất thải động vật đối để hình • thành các hệ thống chăn nuôi bò bền vững về mặt môi trường.1.3 Đối tượng nghiên cứu Đàn bò thịt, bò sữa và trâu trong nông hộ và trang trại.2. SỐ LIỆU THỐNG KÊ NGÀNH2.1. Giới thiệu Chăn nuôi gia súc nhai lại có vai trò quan trọng trong ngành nông nghiệp nóichung, đặc biệt trong ngành chăn nuôi nói riêng. Với cây lúa là cây trồng chính, contrâu đóng vai trò quan trọng trong nông nghiệp và trong đời sống của nông dân ViệtNam, người ta vẫn thường nói “con trâu là đầu cơ nghiệp”. Con trâu là gia súc đượcnuôi với nhiều mục đích trong sản xuất nông nghiệp, chúng là nguồn sức kéo chínhtrong việc cày bừa chuẩn bị đất và trong vận chuyển ở các vùng nông thôn, đồng thời Hội thảo xác định ưu tiên Chăn nuôi – Thú y. Bản dữ liệu và thông tin 3 cung cấp lượng phân bón hữu cơ khổng lồ cho trồng trọt. Chúng cũng thích nghi tốt với việc sử dụng các nguồn thức ăn địa phương, đóng vai trò như phương tiện để tiết kiệm tiền bạc và là nguồn tín dụng của người nông dân. Khi quá trình cơ khí hóa nông nghiệp nông thôn phát triển, thì vai trò của con trâu trong việc cày kéo giảm đi, một phần chúng được chuyển sang với mục sản xuất thịt. Mặc dù chăn nuôi bò đã có từ rất lâu, nhưng phải đến tận những năm 1960, nhà nước mới có chính sách đẩy mạnh phát triển chăn nuôi bò. Để chuyển đổi từ phương thức chăn nuôi để cày kéo sang ngành chăn nuôi bò chuyên dụng thịt sữa, hiện nay Việt Nam đang tiến hành một số các dự án và các chương trình nghiên cứu nhằm cải tiến chất lượng giống bò thịt, bò sữa. Tuy nhiên chất lượng giống bò thịt, bò sữa vẫn còn rất kém, hậu quả là ngành chăn nuôi bò thịt và bò sữa n ăng suất vẫn thấp, lợi nhuận không cao. Trong hệ thống chăn nuôi, việc cải thiện năng suất và chất lượng sản phẩm thịt, sữa có liên quan chặt chẽ tới lợi nhuận và sự phát triển bền vững của hệ thống. Tuy nhiên, để đạt được các mục tiêu sản xuất thực phẩm chất lượng cao, vệ sinh và an toàn trong chăn nuôi nông hộ đòi hỏi những đầu tư thích đáng về tài chính và kỹ thuật. 2.2. Đặc điểm ngành và triển vọng 2.2.1 Số lượng gia súc Trâu Bảng 1. Số lượng trâu (2001- 2006) Đơn vị: 1000 conVùng 2001 2002 2003 2004 2005 2006Cả nước 2.807,8 2.814,4 2.834,9 2.869,8 2.922,1 2.921,1Đồng bắng Sông Hồng 136,9 125,8 164,9 154,6 145,9 120,6Đông Bắc ...

Tài liệu được xem nhiều: