Tài liệu về Tiểu sử Hồ Chí Minh
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 839.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo gia phả của dòng họ Nguyễn ở làng Kim Liên tại Nam Đàn, Nghệ An thì: "Hoàng sơ tổ khảo là Nguyễn Bá Phụ, tổ đời thứ hai là Nguyễn Bá Bạc, tổ đời thứ ba là Nguyễn Bá Ban, tổ đời thứ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Tiểu sử Hồ Chí MinhTheo gia phả của dòng họ Nguyễn ở làng Kim Liên tại Nam Đàn, Nghệ An thì: Hoàng sơ tổ khảo là Nguyễn Bá Phụ, tổ đời thứ hai là Nguyễn Bá Bạc, tổ đời thứ ba là Nguyễn Bá Ban, tổ đời thứ tư là Nguyễn Văn Dân,... tổ đời thứ năm, Nguyễn Sinh Vật là giám sinh đời Lê Thánh Đức (tức Lê Thần Tông) năm thứ ba..., tổ đời thứ sáu là Nguyễn Sinh Tài đỗ hiếu sinh khi 17 tuổi, năm 34 tuổi đỗ tam trường khoa thi Hội..., tổ đời thứ 10 là Nguyễn Sinh Nhậm[3]). Cả bốn đời đầu tiên của dòng họ đều chưa lấy đệm là Sinh và không rõ năm sinh, năm mất[4].Ông tên thật là Nguyễn Sinh Cung ( ( ] , giọng địa phương phát âm là Côông), tự làTất Thành[5]. Quê nội là làng Kim Liên (tên nôm là làng Sen). Ông được sinh ra ở quêngoại là làng Hoàng Trù (tên nôm là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng 2 km) vàsống ở đây cho đến năm 1895. Hai làng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộctổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn. Quê nội của ông, làng Kim Liên[6] là một làng quênghèo khó. Phần lớn dân chúng không có ruộng, phải làm thuê cấy rẽ, mặc quần ít,đóng khố nhiều, bởi thế nên làng này còn có tên là làng Đai Khố[7]. Vào đời ông, phầnlớn dòng họ của ông đều cơ hàn, kiếm sống bằng nghề làm thuê, và cũng có ngườitham gia các hoạt động chống Pháp[8].Thân phụ ông là một nhà nho tên là Nguyễn Sinh Sắc, từng đỗ phó bảng[9]. Thân mẫulà bà Hoàng Thị Loan. Ông có một người chị là Nguyễn Thị Thanh, một người anh làNguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt, còn gọi là Cả Khiêm) và một người em trai mất sớmlà Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901, tên khi mới lọt lòng là Xin).Theo lý lịch chính thức, Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890, tuy nhiên cónhững thông tin khác không đồng nhất: Trong đơn xin học Trường hành chính thuộc địa, năm 1911, ông tự ghi là sinh • năm 1892. Năm 1920, ông khai với một quận cảnh sát tại Paris ngày sinh của mình là 15 • tháng 1 năm 1894. Theo một tài liệu do Phòng nhì Pháp lập năm 1931, có sự xác nhận của một số • nhân chứng làng Kim Liên, quê nội của ông, thì ông sinh tháng 4 năm 1894. Trong tờ khai của ông tại Đại sứ quán Liên Xô ở Berlin, vào tháng 6 năm 1923, • thì ngày sinh là 15 tháng 2 năm 1895.Tuổi trẻNăm 1895, Nguyễn Sinh Cung cùng cha mẹ và anh trai vào Huế lần đầu tiên. Sau khimẹ mất (1901), ông về Nghệ An ở với bà ngoại một thời gian ngắn rồi theo cha vềquê nội, từ đây ông bắt đầu dùng tên Nguyễn Tất Thành. Tất Thành theo học cử nhânHoàng Phạm Quỳnh và một số ông giáo khác[10].Năm 1906, Nguyễn Tất Thành theo cha vào Huế lần thứ hai và học ở trường tiểu họcPháp-Việt Đông Ba. Tháng 9 năm 1907, ông vào học tại trường Quốc học Huế, nhưngbị đuổi học vào cuối tháng 5 năm 1908 vì tham gia phong trào chống thuế ở TrungKỳ[11]. Cha ông bị triều đình khiển trách vì hành vi của hai con trai. Hai anh em TấtĐạt và Tất Thành bị giám sát chặt chẽ. Ông quyết định vào miền Nam để tránh sựkiểm soát của triều đình.Đầu năm 1910, Nguyễn Tất Thành vào đến Phan Thiết. Ông dạy chữ Hán và chữQuốc ngữ cho học sinh lớp ba và tư tại trường Dục Thanh của hội Liên Thành[12][13].Khoảng trước tháng 2 năm 1911, ông nghỉ dạy và vào Sài Gòn. Tại đây, ông theo họctrường Bá Nghệ là trường đào tạo công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệp choxưởng Ba Son. Ở đây, ông được nuôi ăn nhưng chỉ học 3 tháng thì bỏ khi nhận ra rằngphải học 3 năm mới thành nghề[14]. Ông quyết định sẽ tìm một công việc trên một contàu viễn dương để được ra nước ngoài.Hoạt động ở nước ngoài Bài chi tiết: Hoạt động của Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1911-1941Thời kì 1911-1919Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, ông lấy tên Văn Ba, lên đường sang Phápvới nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville, với mong muốn họchỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước phương Tây. Sau khi ở Hoa Kỳ một năm(cuối 1912-cuối 1913), ông quay trở lại nước Anh làm nghề cào tuyết, đốt lò rồi phụbếp cho khách sạn. Cuối năm 1917, ông trở lại nước Pháp, sống và hoạt động ở đâycho đến năm 1923.Thời kì ở PhápTấm biển đồng gắn tại nhà số 9 ngõ Compoint, quận 17 Paris: Tại đây, từ năm 1921-1923, Nguyễn Ái Quốc đã sống và chiến đấu vì quyền độc lập và tự do cho nhân dânViệt Nam và các dân tộc bị áp bứcNgày 19 tháng 6 năm 1919, thay mặt Hội những người An Nam yêu nước, Nguyễn TấtThành đã mang tới Hội nghị Hòa bình Versailles bản Yêu sách của nhân dân An Namgồm 8 điểm để kêu gọi lãnh đạo các nước Đồng Minh áp dụng các lý tưởng của Tổngthống Wilson cho các lãnh thổ thuộc địa của Pháp ở Đông Nam Á, trao tận tay tổngthống Pháp và các đoàn đại biểu đến dự hội nghị[15]. Bản yêu sách này do một nhómcác nhà ái quốc Việt Nam sống ở Pháp, trong đó có Phan Châu Trinh, Phan Văn Trườngvà Nguyễn Tất Thành, cùng viết, và được ký tên chung là Nguyễn Ái Quốc[16]. Từ đây,Nguyễn Tất Thành công khai nhận mình là Nguyễn Ái Quốc[17] và sử dụng tên nàytrong suốt 30 năm sau đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Tiểu sử Hồ Chí MinhTheo gia phả của dòng họ Nguyễn ở làng Kim Liên tại Nam Đàn, Nghệ An thì: Hoàng sơ tổ khảo là Nguyễn Bá Phụ, tổ đời thứ hai là Nguyễn Bá Bạc, tổ đời thứ ba là Nguyễn Bá Ban, tổ đời thứ tư là Nguyễn Văn Dân,... tổ đời thứ năm, Nguyễn Sinh Vật là giám sinh đời Lê Thánh Đức (tức Lê Thần Tông) năm thứ ba..., tổ đời thứ sáu là Nguyễn Sinh Tài đỗ hiếu sinh khi 17 tuổi, năm 34 tuổi đỗ tam trường khoa thi Hội..., tổ đời thứ 10 là Nguyễn Sinh Nhậm[3]). Cả bốn đời đầu tiên của dòng họ đều chưa lấy đệm là Sinh và không rõ năm sinh, năm mất[4].Ông tên thật là Nguyễn Sinh Cung ( ( ] , giọng địa phương phát âm là Côông), tự làTất Thành[5]. Quê nội là làng Kim Liên (tên nôm là làng Sen). Ông được sinh ra ở quêngoại là làng Hoàng Trù (tên nôm là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng 2 km) vàsống ở đây cho đến năm 1895. Hai làng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộctổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn. Quê nội của ông, làng Kim Liên[6] là một làng quênghèo khó. Phần lớn dân chúng không có ruộng, phải làm thuê cấy rẽ, mặc quần ít,đóng khố nhiều, bởi thế nên làng này còn có tên là làng Đai Khố[7]. Vào đời ông, phầnlớn dòng họ của ông đều cơ hàn, kiếm sống bằng nghề làm thuê, và cũng có ngườitham gia các hoạt động chống Pháp[8].Thân phụ ông là một nhà nho tên là Nguyễn Sinh Sắc, từng đỗ phó bảng[9]. Thân mẫulà bà Hoàng Thị Loan. Ông có một người chị là Nguyễn Thị Thanh, một người anh làNguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt, còn gọi là Cả Khiêm) và một người em trai mất sớmlà Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901, tên khi mới lọt lòng là Xin).Theo lý lịch chính thức, Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890, tuy nhiên cónhững thông tin khác không đồng nhất: Trong đơn xin học Trường hành chính thuộc địa, năm 1911, ông tự ghi là sinh • năm 1892. Năm 1920, ông khai với một quận cảnh sát tại Paris ngày sinh của mình là 15 • tháng 1 năm 1894. Theo một tài liệu do Phòng nhì Pháp lập năm 1931, có sự xác nhận của một số • nhân chứng làng Kim Liên, quê nội của ông, thì ông sinh tháng 4 năm 1894. Trong tờ khai của ông tại Đại sứ quán Liên Xô ở Berlin, vào tháng 6 năm 1923, • thì ngày sinh là 15 tháng 2 năm 1895.Tuổi trẻNăm 1895, Nguyễn Sinh Cung cùng cha mẹ và anh trai vào Huế lần đầu tiên. Sau khimẹ mất (1901), ông về Nghệ An ở với bà ngoại một thời gian ngắn rồi theo cha vềquê nội, từ đây ông bắt đầu dùng tên Nguyễn Tất Thành. Tất Thành theo học cử nhânHoàng Phạm Quỳnh và một số ông giáo khác[10].Năm 1906, Nguyễn Tất Thành theo cha vào Huế lần thứ hai và học ở trường tiểu họcPháp-Việt Đông Ba. Tháng 9 năm 1907, ông vào học tại trường Quốc học Huế, nhưngbị đuổi học vào cuối tháng 5 năm 1908 vì tham gia phong trào chống thuế ở TrungKỳ[11]. Cha ông bị triều đình khiển trách vì hành vi của hai con trai. Hai anh em TấtĐạt và Tất Thành bị giám sát chặt chẽ. Ông quyết định vào miền Nam để tránh sựkiểm soát của triều đình.Đầu năm 1910, Nguyễn Tất Thành vào đến Phan Thiết. Ông dạy chữ Hán và chữQuốc ngữ cho học sinh lớp ba và tư tại trường Dục Thanh của hội Liên Thành[12][13].Khoảng trước tháng 2 năm 1911, ông nghỉ dạy và vào Sài Gòn. Tại đây, ông theo họctrường Bá Nghệ là trường đào tạo công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệp choxưởng Ba Son. Ở đây, ông được nuôi ăn nhưng chỉ học 3 tháng thì bỏ khi nhận ra rằngphải học 3 năm mới thành nghề[14]. Ông quyết định sẽ tìm một công việc trên một contàu viễn dương để được ra nước ngoài.Hoạt động ở nước ngoài Bài chi tiết: Hoạt động của Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1911-1941Thời kì 1911-1919Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, ông lấy tên Văn Ba, lên đường sang Phápvới nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville, với mong muốn họchỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước phương Tây. Sau khi ở Hoa Kỳ một năm(cuối 1912-cuối 1913), ông quay trở lại nước Anh làm nghề cào tuyết, đốt lò rồi phụbếp cho khách sạn. Cuối năm 1917, ông trở lại nước Pháp, sống và hoạt động ở đâycho đến năm 1923.Thời kì ở PhápTấm biển đồng gắn tại nhà số 9 ngõ Compoint, quận 17 Paris: Tại đây, từ năm 1921-1923, Nguyễn Ái Quốc đã sống và chiến đấu vì quyền độc lập và tự do cho nhân dânViệt Nam và các dân tộc bị áp bứcNgày 19 tháng 6 năm 1919, thay mặt Hội những người An Nam yêu nước, Nguyễn TấtThành đã mang tới Hội nghị Hòa bình Versailles bản Yêu sách của nhân dân An Namgồm 8 điểm để kêu gọi lãnh đạo các nước Đồng Minh áp dụng các lý tưởng của Tổngthống Wilson cho các lãnh thổ thuộc địa của Pháp ở Đông Nam Á, trao tận tay tổngthống Pháp và các đoàn đại biểu đến dự hội nghị[15]. Bản yêu sách này do một nhómcác nhà ái quốc Việt Nam sống ở Pháp, trong đó có Phan Châu Trinh, Phan Văn Trườngvà Nguyễn Tất Thành, cùng viết, và được ký tên chung là Nguyễn Ái Quốc[16]. Từ đây,Nguyễn Tất Thành công khai nhận mình là Nguyễn Ái Quốc[17] và sử dụng tên nàytrong suốt 30 năm sau đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
gia phả họ Nguyễn ở làng Kim Liên Hồ Chí Minh Bác Hồ Nguyễn Sinh Cung Nguyễn Tất ThànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 153 0 0
-
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 84 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 73 0 0 -
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
3 trang 62 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 53 0 0 -
Tiểu luận: Nguồn gốc hình thành và nguồn gốc quyết định đến bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh
20 trang 51 0 0 -
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
31 trang 40 0 0 -
Nhận định các vấn đề thực tiễn, và nhận định của Báo chí truyền thông hiện đại: Phần 1
188 trang 38 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
7 trang 36 0 0