Thông tin tài liệu:
1. Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xãhội quyết địnhTồn tại xã hội quyết định sự ra đời của ý thức xã hội.Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi ý thức xã hội.Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội thường thôngqua các khâu trung gian.Do đó: Không thể tìm nguồn gốc của tư tưởng, lý luậntrong đầu óc con người mà phải tìm ở điều kiện vậtchất....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Ý thức xã hộiTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂNHAØNGTP.HCM KHOA LYÙLUAÄNCHÍNHTRÒ YÙTHÖÙCXAÕ HOÄI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂNHAØNGTP.HCM KHOA LYÙLUAÄNCHÍNHTRÒI. Tồn tại xã hội và ý thức xã ộih1. Khái niệm tồn tại xã hộiKhái niệm: Tồn tại xã hội là sinh hoạt vật chấtvà những điều kiện sinh hoạt vật chất của xãhội. Điều kiện dân số Các yếu tố cơ bản của Phương thức sản xuất tồn tại xã hội Điều kiện tự nhiên TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂNHAØNGTP.HCM KHOA LYÙLUAÄNCHÍNHTRÒ 2. Khái niệm ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội2.1. Khái niệm: ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống… của một cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂNHAØNGTP.HCM KHOA LYÙLUAÄNCHÍNHTRÒ2.2. Kết cấu của ý thức xã hội2.2.1. Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận Ý thức xã hội thông thường: là những tri thức, những quan niệm của con người hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hoá, khái quát hoá. Ý thức lý luận: là những tư tưởng, quan điểm được hệ thống hoá, khái quát hoá thành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂNHAØNGTP.HCM KHOA LYÙLUAÄNCHÍNHTRÒ2.2.2. Tâm lý xã hội và hệ tư tưởngTâm lý xã hội: Bao gồm toàn bộ tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quán… của con người, của một bộ phận xã hội hoặc của toàn xã hội hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày của họ và phản ánh đời sống đó.Đặc diểm của tâm lý xã hội: Phản ánh trực tiếp, ghi lại những mặt bề ngoài của tồn tại xã hội. Sự phản ánh mang tính kinh nghiệm, yếu tố trí tuệ đan xen với yếu tố tình cảm. Tâm lý xã hội mang tính phong phú, phức tạp và có tính đặc thù. Tâm lý xã hội có vai trò quan trọng trong ý thức xã TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LYÙLUAÄNCHÍNHTRÒHệ tư tưởng xã hội: Là hệ thống những quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo) được hệ thống hoá khái quát hoá thành lý luận thành các học thuyeát chính trị - xã hội phản ánh lợi ích của một giai cấp nhất định.Đặc điểm của hệ tư tưởng: Là trình độ cao của ý thức xã hội. Hệ tư tưởng có khả năng đi sâu vào bc các mối quan hệ XH. Hệ tư tưởng mang tính giai cấp sâu sắc. Hệ tư tưởng gồm có: hệ tư tưởng khoa học & hệ tư tưởng không khoa học Hệ tư tưởng ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của khoa TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂNHAØNGTP.HCM KHOA LYÙLUAÄNCHÍNHTRÒMối quan hệ giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội: Hệ tư tưởng và tâm lý xã hội là 2 trình độ, 2 phương thức phản ánh khác nhau về tồn tại xã hội. Tâm lý xã hội tạo điều kiện cho sự hình thành và tiếp thu hệ tư tưởng, giúp cho lý luận bớt xơ cứng và sai lầm. Hệ tư tưởng gia tăng yếu tố trí tuệ cho tâm lý xã hội. Hệ tư tưởng không ra đời trực tiếp từ tâm lý xã hội. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂNHAØNGTP.HCM KHOA LYÙLUAÄNCHÍNHTRÒ 3. Tính giai cấp của ý thức xã hội Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội cũng mang tính giai cấp. Giai cấp khác nhau ý thức khác nhauTính giai cấp của ý thức xã hội Tư tưởng thống trị là tư tưởng của giai cấp thống trị TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂNHAØNGTP.HCM KHOA LYÙLUAÄNCHÍNHTRÒ II. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội1. Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định Tồn tại xã hội quyết định sự ra đời của ý thức xã hội. Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi ý thức xã hội. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội thường thông qua các khâu trung gian. Do đó: Không thể tìm nguồn gốc của tư tưởng, lý luận trong đầu óc con người mà phải tìm ở điều kiện vật chất. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂNHAØNGTP.HCM KHOA LYÙLUAÄNCHÍNHTRÒ2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội2.1. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội V.I.Leâninvieát:«söùcmaïnhcuûa taäpquaùnñöôïctaïoraquanhieàu theákyûlaøsöùcmaïnhgheâgôùm nhaát» Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội do những nguyên nhân sau: Một là: ý thức xã hội không phản ánh kịp hoạt động thực tiễn của con ngöời. Hai là: do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội. Ba là: do vấn đề lợi ...