Tài liệu y khoa: ĐẶT ỐNG THÔNG DẠ DÀY RỬA DẠ DÀY THỤT THÁO
Số trang: 57
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.52 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặt ống thông dạ dày là thủ thuật đưa ống thông bằng cao su hoặc bằng nhựa qua đường miệng hoặc mũi vào dạ dàyMục đích của thủ thuật: Nuôi dưỡng đối với những người bệnh hôn mê, bất tỉnh hoặc không tiêu hóa hiệu quả dinh dưỡng bằng đường uống, Giảm áp lực và dẫn lưu dịch tiết dạ dày sau phẫu thuật đường tiêu hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu y khoa: "ĐẶT ỐNG THÔNG DẠ DÀY RỬA DẠ DÀY THỤT THÁO" TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNGĐẶT ỐNG THÔNG DẠ DÀY RỬA DẠ DÀY THỤT THÁO Trường Đại học Y Hà Nội BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNGĐẶT ỐNG THÔNG DẠ DÀY Trương Quang Trung, MSc., RN. Tháng9/2009MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày được mục đích, chỉ định và chống chỉ định1. của đặt thông dạ dày Mô tả được cách đo trước khi tiến hành đặt ống thông2. dạ dày và phương pháp kiểm tra ống thông dạ dày sau khi đặt xong Liệt kê tai biến khi đặt ống thông dạ dày và các bước3. của quy trình đặt ống thông dạ dày Áp dụng được quy trình đặt ống thông dạ dày.4. 31. Giải phẫu – sinh lý dạ dày 4 Hình 1: Cấu trúc của lớp cơ dạ dày: A – Lớp cơ dọc (vùng mà nh ững thớ cơ dọc bắt đầu phân chia, được đánh dấu đen); B—Lớp cơ vòng; C —Lớp cơ chéo. 562. Thủ thuật đặt ống thông dạ dày Đặt ống thông dạ dày là thủ thuật đưa ống thông bằng cao su hoặc bằng nhựa qua đường miệng hoặc mũi vào dạ dày. 7Mục đích của thủ thuật Nuôi dưỡng đối với những người bệnh hôn mê, bất tỉnh1. hoặc không tiêu hóa hiệu quả dinh dưỡng bằng đường uống. Giảm áp lực và dẫn lưu dịch tiết dạ dày sau phẫu thuật2. đường tiêu hóa. Lấy dịch dạ dày làm xét nghiệm trong chẩn đoán viêm loét3. đường tiêu hóa, xét nghiệm dịch dạ dày. Rửa, làm sạch dạ dày trong các trường hợp ngộ độc các4. chất, thuốc và thuốc trừ sâu bằng đường uống. Kiểm tra sự có mặt của máu trong dạ dày, theo dõi chảy5. máu dạ dày, sự tái phát của chảy máu dạ dày. 8Chỉ địnhHút dich: Các bệnh về dạ dày: viêm loét, ung thư dạ dày, tá tràng,.. Nghi ngờ lao phổi ở trẻ em Các trường hợp chướng bụng (sau mổ, viêm tụy cấp) Người bệnh mổ đường tiêu hóa Mổ có gây mê Liệt ruộtNuôi dưỡng: Trẻ đẻ non, phản xạ mút, nuốt kém Hôn mê, co giật Dị dạng đường tiêu hóa nặng Ăn bằng miệng có nguy cơ suy hô hấp hoặc ngạtRửa dạ dày 9Chống chỉ định Bệnh ở thực quản: co thắt, chít hẹp, phình tĩnh đông, mạch thực quản. Tổn thương ở thực quản: U, rò, bỏng thực quản, dạ dày do acid kiềm mạnh , teo thực quản. Nghi thủng dạ dày Áp xe thành họng 10Tai biến Tai biến chủ yếu của việc đặt ống thông dạ dày bao gồm đặt nhầm vào đường thở của người bệnh. Đồng thời trong khi đặt ống thông dạ dày, người bệnh có thể nôn và buồn nôn, có thể gây sặc dịch vào đường thở. Đo đó, máy hút và các vật liêu, phương tiện cần thiết luôn sẵn sàng khi cần thiết. Tổn thương vùng mặt. 11Chuẩn bị Chuẩn bị địa điểm Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị người bệnh 12DỤNG CỤ CẦN THIẾT 13Ống thông Levin •Các vạch đánh dấu tại điểm 45, 55, 65, và 75 cm, tính từ đầu của ống thông •Chiều dài ống: 125 cm. 14Ống thông Salem Chiều dài hữu dụng 119 cm Cỡ Màu Chiều dài của ống 122 cm Trắng 12 14 Xanh 16 Màu cam Đỏ 18 20 Vàng Chiều dài hiệu dụng 119 cm Chiều dài của ống 122 cm 15 Tiến hành qui trình1. Rửa tay thường quy, mang găng. Giảm việc lây truyền VK Tạo điều kiện thuận lợi cho việc2. Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. thực hiện qui trình Chấn an, khuyến khích người3. Chuẩn bị người bệnh bệnh hợp tác.4. Đo, đánh dấu ống thông và bôi trơn đầu Chấn an, khuyến khích ngườiống thông (khoảng 5 cm). bệnh hợp tác. 16 khoảng cách từ cánh mũi, đến dái tai, đến mũi ức.Đo ống thông 175. Đưa ống thông vào dạ dày qua đường mũi: Đưa nhẹ nhàng đầu ống thông vào lỗ mũi Giảm phản ứng buồn nôn, theo hướng chếch lên trên theo đường đi nôn. của lỗ mũi khoảng 10-12 cm. Bệnh nhân thấy thoải mái Đẩy ống thông vào từng đoạn theo nhịp nuốt của người bệnh đến điểm đánh dấu.6. Kiểm tra xem ống đã vào đúng dạ dày chưa6. (3 cách) : Dùng bơm tiêm bơm một lượng khí khoảng 30 ml, đồng thời đặt loa ống nghe tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu y khoa: "ĐẶT ỐNG THÔNG DẠ DÀY RỬA DẠ DÀY THỤT THÁO" TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNGĐẶT ỐNG THÔNG DẠ DÀY RỬA DẠ DÀY THỤT THÁO Trường Đại học Y Hà Nội BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNGĐẶT ỐNG THÔNG DẠ DÀY Trương Quang Trung, MSc., RN. Tháng9/2009MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày được mục đích, chỉ định và chống chỉ định1. của đặt thông dạ dày Mô tả được cách đo trước khi tiến hành đặt ống thông2. dạ dày và phương pháp kiểm tra ống thông dạ dày sau khi đặt xong Liệt kê tai biến khi đặt ống thông dạ dày và các bước3. của quy trình đặt ống thông dạ dày Áp dụng được quy trình đặt ống thông dạ dày.4. 31. Giải phẫu – sinh lý dạ dày 4 Hình 1: Cấu trúc của lớp cơ dạ dày: A – Lớp cơ dọc (vùng mà nh ững thớ cơ dọc bắt đầu phân chia, được đánh dấu đen); B—Lớp cơ vòng; C —Lớp cơ chéo. 562. Thủ thuật đặt ống thông dạ dày Đặt ống thông dạ dày là thủ thuật đưa ống thông bằng cao su hoặc bằng nhựa qua đường miệng hoặc mũi vào dạ dày. 7Mục đích của thủ thuật Nuôi dưỡng đối với những người bệnh hôn mê, bất tỉnh1. hoặc không tiêu hóa hiệu quả dinh dưỡng bằng đường uống. Giảm áp lực và dẫn lưu dịch tiết dạ dày sau phẫu thuật2. đường tiêu hóa. Lấy dịch dạ dày làm xét nghiệm trong chẩn đoán viêm loét3. đường tiêu hóa, xét nghiệm dịch dạ dày. Rửa, làm sạch dạ dày trong các trường hợp ngộ độc các4. chất, thuốc và thuốc trừ sâu bằng đường uống. Kiểm tra sự có mặt của máu trong dạ dày, theo dõi chảy5. máu dạ dày, sự tái phát của chảy máu dạ dày. 8Chỉ địnhHút dich: Các bệnh về dạ dày: viêm loét, ung thư dạ dày, tá tràng,.. Nghi ngờ lao phổi ở trẻ em Các trường hợp chướng bụng (sau mổ, viêm tụy cấp) Người bệnh mổ đường tiêu hóa Mổ có gây mê Liệt ruộtNuôi dưỡng: Trẻ đẻ non, phản xạ mút, nuốt kém Hôn mê, co giật Dị dạng đường tiêu hóa nặng Ăn bằng miệng có nguy cơ suy hô hấp hoặc ngạtRửa dạ dày 9Chống chỉ định Bệnh ở thực quản: co thắt, chít hẹp, phình tĩnh đông, mạch thực quản. Tổn thương ở thực quản: U, rò, bỏng thực quản, dạ dày do acid kiềm mạnh , teo thực quản. Nghi thủng dạ dày Áp xe thành họng 10Tai biến Tai biến chủ yếu của việc đặt ống thông dạ dày bao gồm đặt nhầm vào đường thở của người bệnh. Đồng thời trong khi đặt ống thông dạ dày, người bệnh có thể nôn và buồn nôn, có thể gây sặc dịch vào đường thở. Đo đó, máy hút và các vật liêu, phương tiện cần thiết luôn sẵn sàng khi cần thiết. Tổn thương vùng mặt. 11Chuẩn bị Chuẩn bị địa điểm Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị người bệnh 12DỤNG CỤ CẦN THIẾT 13Ống thông Levin •Các vạch đánh dấu tại điểm 45, 55, 65, và 75 cm, tính từ đầu của ống thông •Chiều dài ống: 125 cm. 14Ống thông Salem Chiều dài hữu dụng 119 cm Cỡ Màu Chiều dài của ống 122 cm Trắng 12 14 Xanh 16 Màu cam Đỏ 18 20 Vàng Chiều dài hiệu dụng 119 cm Chiều dài của ống 122 cm 15 Tiến hành qui trình1. Rửa tay thường quy, mang găng. Giảm việc lây truyền VK Tạo điều kiện thuận lợi cho việc2. Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. thực hiện qui trình Chấn an, khuyến khích người3. Chuẩn bị người bệnh bệnh hợp tác.4. Đo, đánh dấu ống thông và bôi trơn đầu Chấn an, khuyến khích ngườiống thông (khoảng 5 cm). bệnh hợp tác. 16 khoảng cách từ cánh mũi, đến dái tai, đến mũi ức.Đo ống thông 175. Đưa ống thông vào dạ dày qua đường mũi: Đưa nhẹ nhàng đầu ống thông vào lỗ mũi Giảm phản ứng buồn nôn, theo hướng chếch lên trên theo đường đi nôn. của lỗ mũi khoảng 10-12 cm. Bệnh nhân thấy thoải mái Đẩy ống thông vào từng đoạn theo nhịp nuốt của người bệnh đến điểm đánh dấu.6. Kiểm tra xem ống đã vào đúng dạ dày chưa6. (3 cách) : Dùng bơm tiêm bơm một lượng khí khoảng 30 ml, đồng thời đặt loa ống nghe tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 94 0 0 -
40 trang 68 0 0