Tài liệu y khoa: Vitamin
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.95 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vitamin là những hợp chất hữu cơ mà tế bào người và động vật không thể tự tổng hợp (trừ vitamin D), có mặt trong thức ăn với số lượng nhỏ, cấu trúc hoàn toàn khác với glucid, protid và lipid nhưng rất cần thiết cho một số phản ứng chuyển hóa giúp duy trì sựphát triển và sự sống bình thường, khi thiếu hụt sẽ gây nên bệnh lý đặc hiệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu y khoa: Vitamin Vitamin1. ĐẠI CƯƠNG- Vitamin là những hợp chất hữu cơ mà tế bào người và động vật không thể tựtổng hợp (trừ vitamin D), có mặt trong thức ăn với số l ượng nhỏ, cấu trúc hoàntoàn khác với glucid, protid và lipid nhưng rất cần thiết cho một số phản ứngchuyển hóa giúp duy trì sựphát triển và sự sống bình thường, khi thiếu hụt sẽ gây nên bệnh lý đặc hiệu.- Tuỳ theo giới và giai đoạn phát triển của cơ thể, nhu cầu vitamin rất khác nhau.Có thể gặp thừa hoặc thiếu vitamin. Sự thiếu hụt vitamin d o nhiều nguyên nhânvà đồng thời có thể thiếu nhiều loại vitamin. Do vậy, trong điều trị cần phải t ìmnguyên nhân và phối hợp nhiều loại vitamin khác nhau. Thực tế có thể gặp thừavitamin , đặc biệt là các vitamin tan trong dầu.Dựa vào tính chất hòa tan t rong nước hay dầu các vitamin được xếp thành 2nhóm:- Các vitamin tan trong dầu: vitamin A, D, E, K thải trừ chậm, thừa sẽ gây nênbệnh lý thừa vitamin.- Các vitamin tan trong nước: vitamin nhóm B ( B 1, B2, B3, B5, B6, B8, B9, B12)và vitamin Cthải trừ nhanh ra khỏi cơ thể, nhưng nếu dùng liều cao cũng gây nên ngộ độc.2. CÁC VITAMIN TAN TRONG DẦU2.1. Vitamin A2.1.1. Nguồn gốc- cấu trúc và tính chấtVitamin A có 3 dạng: retinol, retinal và acid retionic. Retinol là một rượu dướidạng estercó nhiều trong gan, bơ, ph omat, sữa, lòng đỏ trứng. Retinal dạng aldehyd củavitamin A.Có 3 tiền vitamin A: α, β, γ- caroten. β- caroten có nhiều trong củ, quả có màu nhưgấc,cà rốt hoặc rau xanh, vào cơ thể, chỉ có 1/6 lượng β- caroten chuyển thành retinol.1E.R = 6 μg β- caroten = 3,3 IU vitamin A; (E.R là equivalent Retinal).2.1.2. Vai trò sinh lý* Trên thị giác:Vitamin A chủ yếu là retinol và retinal đóng vai trò quan trọng trong hoạt độngcủa thị giác. Thiếu vitamin A sẽ gây ra bệnh quáng gà, khô mắt, loét giác mạc.Acid r etinoic không có tác dụng trên thị giác.Cơ chế: trong máu vitamin A được chuyển thành trans - retinol và sau đó thành 11- cis- retinol và 11- cis- retinal. Trong bóng tối 11 - cis- retinal kết hợp với opsintạo thành Rhodopsin. Rhodopsin là một sắc tố nhậy cảm với ánh sáng ở tế bàohình nón của võng mạc giúp cho võng mạc nhận được các hình ảnh khi thiếu ánhsáng.Khi ra ánh sáng Rhodopsin bị phân huỷ thành opsin và trans - retinal. Trans-retinal có thể được chuyển thành cis - retinol hoặc trans - retinol đi vào máu tiếptục chu kỳ của sự nhìn.* Trên biểu mô và tổ chức da:Đặc biệt acid retinoic kích thích biệt hóa tế bào biểu mô, sinh tiết nhày, ức chế sựsừng hóa tế bào biểu mô.Người thiếu vitamin A dễ bị mẫn cảm với các chất gây ung th ư và các tế bào nền của biểu mô ở những vùng khác nhau tăng sản rõ rệt và giảm khả năng biệt hóa. Cơchế tác dụng chống ung thư của vitamin A vẫn chưa được giải thích đầy đủ. Có thểvitamin A điều hòa sự sinh tổng hợp protein đặc biệt cần thiết cho sự biệt hóa tếbào của tổ ch ức biểu mô và ức chế sự nhân lên của tế bào ung thư.* Trên chức năng miễn dịch:- Vitamin A tăng sức đề kháng của cơ thể. Thiếu vitamin A kích thước của tổ chứclympho thay đổi. β-caroten làm tăng hoạt động của tế bào diệt (Killer cell), tăng sựnhânlên của tế bào lympho B và T.* β-caroten có tác dụng chống oxy hóa mạnh được sử dụng trong phòng và chốnglão hóa. Tham gia cấu tạo hạt vi thể dưỡng chấp (Chylomicron).2.1.3. Dấu hiệu thiếu hụt vitamin ANhu cầu hàng ngày ở người lớn cần 4000 - 5000 đơn vị/ ngày, trẻ em từ 400 –1000 đơnvị/ ngày.Khi thiếu vitamin A có các triệu chứng: tăng sừng hóa biểu mô, da khô, thoái hóatuyếnmồ hôi, nhiễm trùng da, quáng gà, khô màng tiếp hợp, khô giác mạc có thể gặpviêm loét giác mạc dễ dẫn đến mù loà và cơ thể d ễ bị nhiễm trùng hô hấp, tiếtniệu, sinh dục và chậm lớn, chán ăn.2.1.4. Dấu hiệu thừa vitamin AUống liều cao kéo dài dễ gây thừa vitamin A, biểu hiện: da khô, tróc vẩy, ngứa,viêm da, rụng tóc, đau xương, tăng áp lực nội sọ, đau đầu, chán ăn, mệt mỏi, d ễ bịkích thích và có thể gặp xuất huyết.2.1.5. Dược động họcTrên 90% retinol trong khẩu phần ăn dưới dạng retinolpalmitat. Nhờ enzym lipasecủa tụy ester này bị thuỷ phân giải phóng retinol để hấp thu. Retinol đ ược hấp thuhoàn toàn ở ruột nhờ protein m ang retinol CRBP (cellular retinol binding protein).Trong máu retinol gắn vào protein đi vào các tổ chức và được dự trữ ở gan, giảiphóng ra protein mang retinol. Vitamin A thải qua mật dưới dạng liên hợp với acidglucuronic và có chu kỳ gan - ruột. Không thấy dạng chưa chuyển hóa trong nướctiểu.2.1.6. Chỉ định và liều dùng* Chỉ định:- Bệnh khô mắt, quáng gà, trẻ chậm lớn dễ mắc các bệnh nhiễm trùng, suy dinhdưỡng, bệnh Kwashiorkor.- Bệnh trứng cá, da, tóc, móng khô, bệnh á sừng, bệnh vẩy nến, các vết thương, vếtbang.- Hỗ trợ trong điều trị ung th ư da, cổ tử cung, đại tràng, phổi và phòng -chống lãohoá .* Chế phẩm và liều dùng:- Viên nang, viên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu y khoa: Vitamin Vitamin1. ĐẠI CƯƠNG- Vitamin là những hợp chất hữu cơ mà tế bào người và động vật không thể tựtổng hợp (trừ vitamin D), có mặt trong thức ăn với số l ượng nhỏ, cấu trúc hoàntoàn khác với glucid, protid và lipid nhưng rất cần thiết cho một số phản ứngchuyển hóa giúp duy trì sựphát triển và sự sống bình thường, khi thiếu hụt sẽ gây nên bệnh lý đặc hiệu.- Tuỳ theo giới và giai đoạn phát triển của cơ thể, nhu cầu vitamin rất khác nhau.Có thể gặp thừa hoặc thiếu vitamin. Sự thiếu hụt vitamin d o nhiều nguyên nhânvà đồng thời có thể thiếu nhiều loại vitamin. Do vậy, trong điều trị cần phải t ìmnguyên nhân và phối hợp nhiều loại vitamin khác nhau. Thực tế có thể gặp thừavitamin , đặc biệt là các vitamin tan trong dầu.Dựa vào tính chất hòa tan t rong nước hay dầu các vitamin được xếp thành 2nhóm:- Các vitamin tan trong dầu: vitamin A, D, E, K thải trừ chậm, thừa sẽ gây nênbệnh lý thừa vitamin.- Các vitamin tan trong nước: vitamin nhóm B ( B 1, B2, B3, B5, B6, B8, B9, B12)và vitamin Cthải trừ nhanh ra khỏi cơ thể, nhưng nếu dùng liều cao cũng gây nên ngộ độc.2. CÁC VITAMIN TAN TRONG DẦU2.1. Vitamin A2.1.1. Nguồn gốc- cấu trúc và tính chấtVitamin A có 3 dạng: retinol, retinal và acid retionic. Retinol là một rượu dướidạng estercó nhiều trong gan, bơ, ph omat, sữa, lòng đỏ trứng. Retinal dạng aldehyd củavitamin A.Có 3 tiền vitamin A: α, β, γ- caroten. β- caroten có nhiều trong củ, quả có màu nhưgấc,cà rốt hoặc rau xanh, vào cơ thể, chỉ có 1/6 lượng β- caroten chuyển thành retinol.1E.R = 6 μg β- caroten = 3,3 IU vitamin A; (E.R là equivalent Retinal).2.1.2. Vai trò sinh lý* Trên thị giác:Vitamin A chủ yếu là retinol và retinal đóng vai trò quan trọng trong hoạt độngcủa thị giác. Thiếu vitamin A sẽ gây ra bệnh quáng gà, khô mắt, loét giác mạc.Acid r etinoic không có tác dụng trên thị giác.Cơ chế: trong máu vitamin A được chuyển thành trans - retinol và sau đó thành 11- cis- retinol và 11- cis- retinal. Trong bóng tối 11 - cis- retinal kết hợp với opsintạo thành Rhodopsin. Rhodopsin là một sắc tố nhậy cảm với ánh sáng ở tế bàohình nón của võng mạc giúp cho võng mạc nhận được các hình ảnh khi thiếu ánhsáng.Khi ra ánh sáng Rhodopsin bị phân huỷ thành opsin và trans - retinal. Trans-retinal có thể được chuyển thành cis - retinol hoặc trans - retinol đi vào máu tiếptục chu kỳ của sự nhìn.* Trên biểu mô và tổ chức da:Đặc biệt acid retinoic kích thích biệt hóa tế bào biểu mô, sinh tiết nhày, ức chế sựsừng hóa tế bào biểu mô.Người thiếu vitamin A dễ bị mẫn cảm với các chất gây ung th ư và các tế bào nền của biểu mô ở những vùng khác nhau tăng sản rõ rệt và giảm khả năng biệt hóa. Cơchế tác dụng chống ung thư của vitamin A vẫn chưa được giải thích đầy đủ. Có thểvitamin A điều hòa sự sinh tổng hợp protein đặc biệt cần thiết cho sự biệt hóa tếbào của tổ ch ức biểu mô và ức chế sự nhân lên của tế bào ung thư.* Trên chức năng miễn dịch:- Vitamin A tăng sức đề kháng của cơ thể. Thiếu vitamin A kích thước của tổ chứclympho thay đổi. β-caroten làm tăng hoạt động của tế bào diệt (Killer cell), tăng sựnhânlên của tế bào lympho B và T.* β-caroten có tác dụng chống oxy hóa mạnh được sử dụng trong phòng và chốnglão hóa. Tham gia cấu tạo hạt vi thể dưỡng chấp (Chylomicron).2.1.3. Dấu hiệu thiếu hụt vitamin ANhu cầu hàng ngày ở người lớn cần 4000 - 5000 đơn vị/ ngày, trẻ em từ 400 –1000 đơnvị/ ngày.Khi thiếu vitamin A có các triệu chứng: tăng sừng hóa biểu mô, da khô, thoái hóatuyếnmồ hôi, nhiễm trùng da, quáng gà, khô màng tiếp hợp, khô giác mạc có thể gặpviêm loét giác mạc dễ dẫn đến mù loà và cơ thể d ễ bị nhiễm trùng hô hấp, tiếtniệu, sinh dục và chậm lớn, chán ăn.2.1.4. Dấu hiệu thừa vitamin AUống liều cao kéo dài dễ gây thừa vitamin A, biểu hiện: da khô, tróc vẩy, ngứa,viêm da, rụng tóc, đau xương, tăng áp lực nội sọ, đau đầu, chán ăn, mệt mỏi, d ễ bịkích thích và có thể gặp xuất huyết.2.1.5. Dược động họcTrên 90% retinol trong khẩu phần ăn dưới dạng retinolpalmitat. Nhờ enzym lipasecủa tụy ester này bị thuỷ phân giải phóng retinol để hấp thu. Retinol đ ược hấp thuhoàn toàn ở ruột nhờ protein m ang retinol CRBP (cellular retinol binding protein).Trong máu retinol gắn vào protein đi vào các tổ chức và được dự trữ ở gan, giảiphóng ra protein mang retinol. Vitamin A thải qua mật dưới dạng liên hợp với acidglucuronic và có chu kỳ gan - ruột. Không thấy dạng chưa chuyển hóa trong nướctiểu.2.1.6. Chỉ định và liều dùng* Chỉ định:- Bệnh khô mắt, quáng gà, trẻ chậm lớn dễ mắc các bệnh nhiễm trùng, suy dinhdưỡng, bệnh Kwashiorkor.- Bệnh trứng cá, da, tóc, móng khô, bệnh á sừng, bệnh vẩy nến, các vết thương, vếtbang.- Hỗ trợ trong điều trị ung th ư da, cổ tử cung, đại tràng, phổi và phòng -chống lãohoá .* Chế phẩm và liều dùng:- Viên nang, viên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 150 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0