Tai nạn bỏng ở trẻ em - Đến hè lại lo!
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.81 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tai nạn bỏng ở trẻ em - đến hè lại lo!, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tai nạn bỏng ở trẻ em - Đến hè lại lo!Tai nạn bỏng ở trẻ em - Đến hè lại lo!Năm nào cũng vậy, cứ đến mùa hè là số lượng bệnhnhi bị bỏng lại tăng đáng kể. Theo thống kê sơ bộ củaViện Bỏng Quốc gia, số lượng bệnh nhi đến khám vànhập viện từ đầu hè đến nay là 350 trẻ, so với hè năm2008 là 250 trẻ. Các bác sĩ cho rằng, nguyên nhânchính gây nên bỏng ở trẻ vẫn là sự lơ là, bất cẩn củangười lớn khi chăm sóc cũng như quản lý trẻ trongthời gian trẻ nghỉ hè với gia đình. Những nguyên nhân dẫn đến nguy cơ gây bỏng ở trẻ em.Hiểm họa từ đống rơm đang cháyNgày 11/6/2009, Khoa hồi sức cấp cứu - Viện Bỏng Quốcgia tiếp nhận bệnh nhân Nguyễn Thị Thu T., 5 tuổi, bịbỏng lửa nặng được chuyển đến từ Bệnh viện đa khoaThanh Hóa. Sau một tuần điều trị tích cực, ngày 17/6, T.được chuyển sang điều trị tại Khoa bỏng trẻ em. BS.Nguyễn Băng Tâm, Khoa bỏng trẻ em - người trực tiếpđiều trị cho cháu T. cho biết, cháu T. bị bỏng nhiệt, trongđó có 20% bỏng sâu, một số đầu ngón tay bị bỏng quá sâuphải cắt cụt, một bên phải tháo cụt cả năm ngón, một bênphải tháo cụt hai đốt ngón, các vị trí bỏng khác đã đượcthực hiện ghép da mảnh tự thân để điều trị. Đến nay, saugần một tháng được chăm sóc tích cực, hiện cháu vẫnphải truyền máu, truyền đạm nhưng sức khỏe đã khá lênrất nhiều.Theo lời kể của gia đình cháu T. thì tai nạn bỏng xảy rarất bất ngờ. Hôm đó, ba bố con anh Nguyễn Đức M. ở xãHoàng Giang - Nông Cống - Thanh Hóa đến nhà chị gáiđể đón bà nội về nhà, trên đường về, chiếc xe chở ba bốcon anh và bà nội gặp một đống rơm đang cháy dở. Đó làthời điểm bà con vừa gặt vụ mùa và đốt rơm ngay tạiruộng, chỉ cách đường vài mét. Do gió thổi bay khói vềphía đường đi khiến cháu T. ngồi ngay trước xe bị caymắt, để tránh khói cho con, anh M. lấy một tay đang lái xeche mắt cho con thì không ngờ xe vấp phải hòn gạch, xeloạng choạng, mất lái lao ngay vào đống rơm đang cháydở. Cả bốn người trên xe được đưa đi cấp cứu ngay tạiBệnh viện đa khoa Thanh Hóa nhưng anh M. và cháu T.bị nặng hơn cả được chuyển đến Viện Bỏng Quốc gia saukhi được sơ cứu vết thương. Nhìn vẻ chịu đựng của cháuT. ai cũng phải rớm nước mắt, khắp mình mẩy cháu đềubăng bó, cháu phải nằm im bất động vì hễ cử động lạichạm vào vết thương rất đau. Có lẽ cháu T. chưa cảmnhận hết sự mất mát của mình sau tai nạn bỏng nhưng cácbậc cha mẹ thì nhận được một bài học để đời. Trường hợpthương tâm của cháu T. tiếp tục gióng lên hồi chuôngcảnh báo không chỉ về tai nạn bỏng ở trẻ em mà còn cảnhbáo về các tai nạn khác do đốt rơm rạ sát cạnh đường đicủa bà con sau khi thu hoạch lúa. Di chứng bỏng bàn tay trước (ảnh trái) và sau phẫu thuật.Hậu quả do bỏng ở trẻ emTS. Nguyễn Ngọc Tuấn - Chủ nhiệm Khoa bỏng trẻ emcho biết, tai nạn bỏng trẻ em đặc biệt gia tăng về mùa hè,cả về số lượng và mức độ bỏng. Các loại bỏng chủ yếugặp ở trẻ thời gian này là bỏng nước sôi, bỏng nước canhnóng gặp nhiều ở trẻ từ 1 - 3 tuổi, có trường hợp bỏngđiện, bỏng lửa ở những trẻ lớn hơn do người lớn bất cẩn,không chăm sóc và quản lý trẻ sát sao hay để trẻ tự quản,để trẻ lớn trông trẻ bé. Tai nạn bỏng có thể đe dọa đếntính mạng trẻ do mất nước, mất điện giải, sốc bỏng, nhiễmkhuẩn vết thương, nhiễm khuẩn máu, suy giảm miễndịch... Sau khi điều trị, trẻ còn có thể gặp một số di chứngvề tâm thần và thể chất. Trẻ có thể bị ảnh hưởng đến khảnăng học tập, tiếp thu bài học chậm hơn so với các bạn vàvới chính bản thân mình. Về thể chất, nếu không được tưvấn và điều trị thì các di chứng ở trẻ sau bỏng sẽ nặng nềhơn so với người lớn do cơ thể trẻ đang trong giai đoạnphát triển. Những di chứng thường gặp sau bỏng là rốiloạn sắc tố, ngứa, viêm da, sẹo. Nếu trẻ có sẹo co kéo ởngực sẽ khiến ngực không phát triển làm cho lồng ngực bịhẹp lại, thể tích phổi không phát triển được. Nếu trẻ bị sẹoco kéo ở khớp không chỉ gây mất vận động mà còn có thểgây biến dạng xương. Khi trẻ bị sẹo ở cổ có thể gây cokéo cổ làm lệch cột sống. Thời gian điều trị bỏng cho trẻkéo dài khoảng 2-3 tuần hoặc dài hơn tùy thuộc vào diệnbỏng và mức độ bỏng nhưng sau khi điều trị phải tiếp tụcduy trì sự theo dõi trong 2 năm sau đó vì thời gian này sẹovà cơ thể trẻ vẫn phát triển sẽ dần hình thành các rối loạndo sẹo gây ra. Tuy nhiên có những trường hợp phải xử tríngay như những sẹo co kéo ở mắt, miệng, khiến mắtkhông nhắm được và miệng không mím được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tai nạn bỏng ở trẻ em - Đến hè lại lo!Tai nạn bỏng ở trẻ em - Đến hè lại lo!Năm nào cũng vậy, cứ đến mùa hè là số lượng bệnhnhi bị bỏng lại tăng đáng kể. Theo thống kê sơ bộ củaViện Bỏng Quốc gia, số lượng bệnh nhi đến khám vànhập viện từ đầu hè đến nay là 350 trẻ, so với hè năm2008 là 250 trẻ. Các bác sĩ cho rằng, nguyên nhânchính gây nên bỏng ở trẻ vẫn là sự lơ là, bất cẩn củangười lớn khi chăm sóc cũng như quản lý trẻ trongthời gian trẻ nghỉ hè với gia đình. Những nguyên nhân dẫn đến nguy cơ gây bỏng ở trẻ em.Hiểm họa từ đống rơm đang cháyNgày 11/6/2009, Khoa hồi sức cấp cứu - Viện Bỏng Quốcgia tiếp nhận bệnh nhân Nguyễn Thị Thu T., 5 tuổi, bịbỏng lửa nặng được chuyển đến từ Bệnh viện đa khoaThanh Hóa. Sau một tuần điều trị tích cực, ngày 17/6, T.được chuyển sang điều trị tại Khoa bỏng trẻ em. BS.Nguyễn Băng Tâm, Khoa bỏng trẻ em - người trực tiếpđiều trị cho cháu T. cho biết, cháu T. bị bỏng nhiệt, trongđó có 20% bỏng sâu, một số đầu ngón tay bị bỏng quá sâuphải cắt cụt, một bên phải tháo cụt cả năm ngón, một bênphải tháo cụt hai đốt ngón, các vị trí bỏng khác đã đượcthực hiện ghép da mảnh tự thân để điều trị. Đến nay, saugần một tháng được chăm sóc tích cực, hiện cháu vẫnphải truyền máu, truyền đạm nhưng sức khỏe đã khá lênrất nhiều.Theo lời kể của gia đình cháu T. thì tai nạn bỏng xảy rarất bất ngờ. Hôm đó, ba bố con anh Nguyễn Đức M. ở xãHoàng Giang - Nông Cống - Thanh Hóa đến nhà chị gáiđể đón bà nội về nhà, trên đường về, chiếc xe chở ba bốcon anh và bà nội gặp một đống rơm đang cháy dở. Đó làthời điểm bà con vừa gặt vụ mùa và đốt rơm ngay tạiruộng, chỉ cách đường vài mét. Do gió thổi bay khói vềphía đường đi khiến cháu T. ngồi ngay trước xe bị caymắt, để tránh khói cho con, anh M. lấy một tay đang lái xeche mắt cho con thì không ngờ xe vấp phải hòn gạch, xeloạng choạng, mất lái lao ngay vào đống rơm đang cháydở. Cả bốn người trên xe được đưa đi cấp cứu ngay tạiBệnh viện đa khoa Thanh Hóa nhưng anh M. và cháu T.bị nặng hơn cả được chuyển đến Viện Bỏng Quốc gia saukhi được sơ cứu vết thương. Nhìn vẻ chịu đựng của cháuT. ai cũng phải rớm nước mắt, khắp mình mẩy cháu đềubăng bó, cháu phải nằm im bất động vì hễ cử động lạichạm vào vết thương rất đau. Có lẽ cháu T. chưa cảmnhận hết sự mất mát của mình sau tai nạn bỏng nhưng cácbậc cha mẹ thì nhận được một bài học để đời. Trường hợpthương tâm của cháu T. tiếp tục gióng lên hồi chuôngcảnh báo không chỉ về tai nạn bỏng ở trẻ em mà còn cảnhbáo về các tai nạn khác do đốt rơm rạ sát cạnh đường đicủa bà con sau khi thu hoạch lúa. Di chứng bỏng bàn tay trước (ảnh trái) và sau phẫu thuật.Hậu quả do bỏng ở trẻ emTS. Nguyễn Ngọc Tuấn - Chủ nhiệm Khoa bỏng trẻ emcho biết, tai nạn bỏng trẻ em đặc biệt gia tăng về mùa hè,cả về số lượng và mức độ bỏng. Các loại bỏng chủ yếugặp ở trẻ thời gian này là bỏng nước sôi, bỏng nước canhnóng gặp nhiều ở trẻ từ 1 - 3 tuổi, có trường hợp bỏngđiện, bỏng lửa ở những trẻ lớn hơn do người lớn bất cẩn,không chăm sóc và quản lý trẻ sát sao hay để trẻ tự quản,để trẻ lớn trông trẻ bé. Tai nạn bỏng có thể đe dọa đếntính mạng trẻ do mất nước, mất điện giải, sốc bỏng, nhiễmkhuẩn vết thương, nhiễm khuẩn máu, suy giảm miễndịch... Sau khi điều trị, trẻ còn có thể gặp một số di chứngvề tâm thần và thể chất. Trẻ có thể bị ảnh hưởng đến khảnăng học tập, tiếp thu bài học chậm hơn so với các bạn vàvới chính bản thân mình. Về thể chất, nếu không được tưvấn và điều trị thì các di chứng ở trẻ sau bỏng sẽ nặng nềhơn so với người lớn do cơ thể trẻ đang trong giai đoạnphát triển. Những di chứng thường gặp sau bỏng là rốiloạn sắc tố, ngứa, viêm da, sẹo. Nếu trẻ có sẹo co kéo ởngực sẽ khiến ngực không phát triển làm cho lồng ngực bịhẹp lại, thể tích phổi không phát triển được. Nếu trẻ bị sẹoco kéo ở khớp không chỉ gây mất vận động mà còn có thểgây biến dạng xương. Khi trẻ bị sẹo ở cổ có thể gây cokéo cổ làm lệch cột sống. Thời gian điều trị bỏng cho trẻkéo dài khoảng 2-3 tuần hoặc dài hơn tùy thuộc vào diệnbỏng và mức độ bỏng nhưng sau khi điều trị phải tiếp tụcduy trì sự theo dõi trong 2 năm sau đó vì thời gian này sẹovà cơ thể trẻ vẫn phát triển sẽ dần hình thành các rối loạndo sẹo gây ra. Tuy nhiên có những trường hợp phải xử tríngay như những sẹo co kéo ở mắt, miệng, khiến mắtkhông nhắm được và miệng không mím được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
7)bệnh trẻ em chăm sóc trẻ em dinh dưỡng trẻ em suy dinh dưỡng trẻ em béo phì ở trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 171 0 0 -
4 trang 132 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 93 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 52 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 48 0 0 -
53 trang 45 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 43 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 38 0 0 -
3 trang 37 0 0
-
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 36 0 0