Tài nguyên hệ sinh thái biển Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài nguyên hệ sinh thái biển Việt Nam Tài nguyên hệ sinh thái biển ViệtNam Một góc khu bảo tồn biển Hòn Mun. Các hệ sinh thái biển và ven biển cógiá trị dịch vụ cực kỳ quan trọng nhưđiều hoà khí hậu, dinh dưỡng trongvùng biển thông qua các chu trình sinhđịa hoá; đồng thời còn là nơi cư trú,sinh đẻ và ương nuôi ấu trùng củanhiều loài thuỷ sinh vật không chỉ vùngbờ, mà còn từ ngoài khơi vào theomùa trong đó có nhiều loài đặc hảisản.PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, Phó Tổngcục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảoViệt Nam cho biết: Ước tính mỗi nămkhoản lợi nhuận thu được từ các hệsinh thái biển và ven biển của ViệtNam từ 60-80 triệu USD, tức làkhoảng 56-100 USD/năm/gia đình cưdân sống ở các huyện ven biển”.Đến nay, trong vùng biển nước ta đãphát hiện được chừng 11.000 loài sinhvật cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinhthái điển hình. Các loài sinh vật đóthuộc về 6 vùng đa dạng sinh học biểnkhác nhau, trong đó có 3 vùng biển:Móng Cái- Đồ Sơn, Hải Vân- Đại Lãnhvà Đại Lãnh- Vũng Tàu có mức độ đadạng sinh học cao hơn các vùng khác.Trong tổng số loài được phát hiện cókhoảng 6.000 loài động vật đáy; 2.038loài cá (trong đó có hơn 100 loài cákinh tế); 653 loài rong biển; 657 loàiđộng vật phù du; 537 loài thực vật phùdu; 94 loài thực vật ngập mặn; 225 loàitôm biển; 14 loài cỏ biển; 15 loài rắnbiển; 12 loài thú biển; 5 loài rùa biểnvà 43 loài chim nước.Khu bảo tồn biển Hòn Mun- KhánhHoà được coi là một công cụ hữu hiệuđể bảo tồn đa dạng sinh học biển vàquản lý nghề cá. Đây là một trong bakhu bảo tồn biển được chọn làm thíđiểm trên thế giới, với diện tích 16.000ha, gồm 9 hòn đảo trong vịnh NhaTrang, có 5.300 người sống trongphạm vi và 300.000 người sống ởvùng lân cận khu bảo tồn này. Rạnsan hô ở đây được xem là hệ sinh tháiquan trọng nhất và được cấu thành từtrên 340 loài san hô cứng trong tổngsố 800 loài của thế giới. Độ phủ củarạn san hô này thuộc loại cao (70%)và được xem là một trong những nơicó đa dạng sinh học cao nhất ở vùngbờ Việt Nam. Ngoài ra, khu bảo tồnbiển Hòn Mun còn có 4 loài cỏ biển, 3loài thực vật ngập mặn, 124 loài thânmềm, 46 loài giun nhiều tơ, 69 loàigiáp xác, 27 loài da gai và 169 loài cásan hô. Hàng năm, khu bảo tồn biểnHòn Mun còn thu hút được hơn300.000 du khách trong và ngoài nướcđến tham quan.Đảo cùng với dải bờ biển và khônggian biển nước ta chứa đựng nguồntài nguyên thiên nhiên phong phú vàđa dạng, với trữ lượng, quy mô khá,cho phép phát triển nhiều lĩnh vực kinhtế biển quan trọng như: cảng- giaothông vận tải biển, thuỷ sản, dầu khí,khai khoáng, du lịch và nhiều lĩnh vựcdịch vụ đi kèm. Biển gắn bó mật thiếtvà ảnh hưởng lớn đến phát triển kinhtế xã hội, đảm bảo an ninh quốcphòng, bảo vệ môi trường. Các thế hệngười Việt đã gắn bó với biển và cósinh kế phụ thuộc vào biển, nhất là đốivới người dân sống ở các huyện venbiển và hải đảo (chiếm 17% tổng diệntích và khoảng hơn 23% dân số cảnước).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ sinh thái hệ sinh thái biển chu trình sinh địa hoá thuỷ sinh vật sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 246 0 0
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 147 0 0 -
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 133 0 0 -
103 trang 102 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 76 1 0 -
362 trang 70 0 0
-
84 trang 60 0 0
-
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 60 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 39 1 0 -
16 trang 33 0 0
-
9 trang 33 0 0
-
Thành phần loài cá ở lưu vực sông Hậu thuộc địa phận tỉnh Hậu Giang
15 trang 33 0 0 -
Báo cáo nhóm đề tài : Đa dạng sinh học ở Việt Nam; thành tựu và thách thức
48 trang 32 0 0 -
các vấn đề và cách tiếp cận kinh tế biển cho Việt Nam: Phần 1
186 trang 32 0 0 -
9 trang 30 0 0
-
Biến động quần xã thực vật phù du vùng biển Tây Nam Bộ giai đoạn 2016-2020
10 trang 30 0 0 -
BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỦY VĂN MÔI TRƯỜNG
88 trang 29 0 0 -
11 trang 29 0 0