Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam - Nxb. Giáo dục
Số trang: 228
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.55 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam" ra đời với hy vọng được góp phần vào việc nâng cao những hiểu biết về tài nguyên và môi trường du lịch nói chung, về tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam nói riêng. Qua đó bạn đọc có thể có được những thông tin bổ ích, những nhìn nhận khách quan và đúng đắn hơn. Để có những hành động tích cực hơn góp phần vào sự phát triền bền vững của du lịch Việt Nam trên quan điểm tài nguyên và môi trường. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam - Nxb. Giáo dục PHẠM TRUNG LUƠNG, ĐẶNG DUY LỢI, VŨ TUẤN CẢNH, NGUYÊN VĂN BÌNH, NGUYÊN NGỌC KHÁNTÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC – 20007A6. l. 194/137 - 00 Mã số : 8H587MO GD - 00 LỜI NÓI ĐẦU Trong mấy thập kỷ qua, đặc biệt từ năm 1950 trớ lại đây, dulịch đã phát triển nhanh chóng và trớ thành ngành kinh tế hàngđầu thế giới với tốc độ tăng trướng bình quân về khách6,93%/năm, về doanh thu 11,8%/năm. Theo số 1iệu của Tố chứcdu lịch Thế giới (WTO), năm 1998 tổng số khách du lịch quốc tếtrên phạm vi toàn cầu đạt 626 triệu người, doanh thu từ đu lịchước tính 445 tỷ USD, tương đương 6,5% tổng sản phẩm quốcdân (GNP) toàn thế giới. Đây cũng là ngành kinh tề mang lạinhiều công ăn việc làm nhất cho người lao động với khoảng 15triệu người có việc làm trực tiếp trong ngành du lịch. Như vậy,trên thế giới cứ trong 15 người lao động thì có 1 người làmnghề du lịch. Trong suốt gần 40 năm hình thành và phát triền, du lịchViệt Nam đã có những bước tiến đáng khích lệ, trỏ thành ngànhkinh tế có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân. Đảng vàNhà nước đã khẳng định Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợpquan trọng góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và pháttriển kinh tề - xã hội của đất nước và coi phát triển du lịch làmột hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triểnkinh tế - xã hội nhàm góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước, phấn dấu từng bước đưa nước ta thànhtrung tâm du lịch, thương mại - dịch vụ cô tầm cỡ trong khuvực. Là một đất nước ở vùng nhiệt đối với nhiều cảnh quan và họsinh thái điển hình, với một dân tộc có hàng ngàn năm lịch sửdựng nước và giữ nước, với nền văn hóa da dạng giàu bàn sắccủa 54 dân tộc anh em, Việt Nam có tiềm năng tài nguyên dulịch đa dạng, phong phú và đặc sắc bao gồm tài nguyên du lịchtự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn trong đó nhiều tàinguyên đặc biệt có giá trị. Đây là tiền đề quan trọng để pháttriển du lịch ớ nước ta. Du lịch là ngành kinh tế có định hướng tài nguyên một cáchrõ rệt. Sự phát triển của du lịch có mối liên hệ mật thiết với tàinguyên và môi trường du lịch. Việc khai thác các tài nguyên dulịch và phát triển các hoạt động du lịch luôn gắn liền và có sựtác động qua lại với môi trường du. lịch. Hiện nay, tài nguyênvà môi trường du lịch ớ các nước trên thế giới, trong đò có ViệtNam, đang bị những tác động tiêu cực của hoạt động phát triểnkinh tế - xã hội, có nguy cơ giảm sút và suy thoái, ảnh hướngđến sự phát triền bền vững của du lịch. Một trong những nguyênnhân của tình trạng trên là do những hiểu biết về tài nguyên vàmôi trường du lịch còn chưa dược đầy đủ. Cuốn sách Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam rađời với hy vọng được góp phần vào việc nâng cao những hiểubiết về tài nguyên và môi trường du lịch nói chung,về tài nguyênvà môi trường du lịch Việt Nam nói riêng. Qua đó bạn đọc cóthể có được những thông tin bổ ích, những nhìn nhận kháchquan và đúng đắn hơn? để có những hành động tích cực hơngóp phần vào sự phát triền bền vững của du lịch Việt Nam trẽnquan điểm tài nguyên và môi trường. Tài nguyên và môi trường du lịch là vấn đề rất rộng và làlĩnh vực nghiên cứu còn mới ỏ Việt Nam, vì vậy chắc ràng cuốnsách sẽ còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhậnđược ý kiến đóng góp của bạn đọc để cuốn sách được hoànthiện han. Nhân dịp này chúng tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chânthành tới Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch, Nhà xuất bảnGiáo dục, tới các cơ quan, các nhà khoa học và nhà nhiếp ảnhcùng các bạn đồng nghiệp đã khuyên khích và tạo điều kiệnthuận lợi để sớm cho ra mắt cuốn sách này. CÁC TÁC GIẢ Chương I TÀI NGUYÊN DU LỊCH1. Khái niệm chung Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các nguồnnguyên liệu, năng lượng và thông tin có trên Trái Đất và trongkhông gian vũ trụ liên quan mà con người có thể sử dụng phụcvụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình. Tài nguyên được phân loại thành tài nguyên thiên nhiên gắnliền với các nhân tố tự nhiên và tài nguyên nhân văn gắn liền vớicác nhân tố về con người và xã hội. Dựa vào khả năng tái tạo, tài nguyên được phân thành tàinguyên tái tạo được và tài nguyên không tái tạo được. Tàinguyên tái tạo được là những tài nguyên dựa vào nguồn nănglượng được cung cấp hầu như liên tục và vô tận từ vũ trụ tới tráiđất, dựa vào các quy luật tự nhiên đã hình thành để tiếp tục tồntại, phát triển và chi mất đi khi không còn nguồn năng lượng vàthông tin. Tài nguyên tái tạo được cũng có thể được định nó lửamột cách đơn giản hơn, là những tài nguyên cô thể tự duy trìhoặc tự bổ sung một cách liên tục nếu được khai thác và quản lýtốt (Jorgensen. S. E, 1971). Năng lượng bức xạ mặt trời, năng lượng nước, gió, tàinguyên sinh học.. . là những tài nguyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam - Nxb. Giáo dục PHẠM TRUNG LUƠNG, ĐẶNG DUY LỢI, VŨ TUẤN CẢNH, NGUYÊN VĂN BÌNH, NGUYÊN NGỌC KHÁNTÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC – 20007A6. l. 194/137 - 00 Mã số : 8H587MO GD - 00 LỜI NÓI ĐẦU Trong mấy thập kỷ qua, đặc biệt từ năm 1950 trớ lại đây, dulịch đã phát triển nhanh chóng và trớ thành ngành kinh tế hàngđầu thế giới với tốc độ tăng trướng bình quân về khách6,93%/năm, về doanh thu 11,8%/năm. Theo số 1iệu của Tố chứcdu lịch Thế giới (WTO), năm 1998 tổng số khách du lịch quốc tếtrên phạm vi toàn cầu đạt 626 triệu người, doanh thu từ đu lịchước tính 445 tỷ USD, tương đương 6,5% tổng sản phẩm quốcdân (GNP) toàn thế giới. Đây cũng là ngành kinh tề mang lạinhiều công ăn việc làm nhất cho người lao động với khoảng 15triệu người có việc làm trực tiếp trong ngành du lịch. Như vậy,trên thế giới cứ trong 15 người lao động thì có 1 người làmnghề du lịch. Trong suốt gần 40 năm hình thành và phát triền, du lịchViệt Nam đã có những bước tiến đáng khích lệ, trỏ thành ngànhkinh tế có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân. Đảng vàNhà nước đã khẳng định Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợpquan trọng góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và pháttriển kinh tề - xã hội của đất nước và coi phát triển du lịch làmột hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triểnkinh tế - xã hội nhàm góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước, phấn dấu từng bước đưa nước ta thànhtrung tâm du lịch, thương mại - dịch vụ cô tầm cỡ trong khuvực. Là một đất nước ở vùng nhiệt đối với nhiều cảnh quan và họsinh thái điển hình, với một dân tộc có hàng ngàn năm lịch sửdựng nước và giữ nước, với nền văn hóa da dạng giàu bàn sắccủa 54 dân tộc anh em, Việt Nam có tiềm năng tài nguyên dulịch đa dạng, phong phú và đặc sắc bao gồm tài nguyên du lịchtự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn trong đó nhiều tàinguyên đặc biệt có giá trị. Đây là tiền đề quan trọng để pháttriển du lịch ớ nước ta. Du lịch là ngành kinh tế có định hướng tài nguyên một cáchrõ rệt. Sự phát triển của du lịch có mối liên hệ mật thiết với tàinguyên và môi trường du lịch. Việc khai thác các tài nguyên dulịch và phát triển các hoạt động du lịch luôn gắn liền và có sựtác động qua lại với môi trường du. lịch. Hiện nay, tài nguyênvà môi trường du lịch ớ các nước trên thế giới, trong đò có ViệtNam, đang bị những tác động tiêu cực của hoạt động phát triểnkinh tế - xã hội, có nguy cơ giảm sút và suy thoái, ảnh hướngđến sự phát triền bền vững của du lịch. Một trong những nguyênnhân của tình trạng trên là do những hiểu biết về tài nguyên vàmôi trường du lịch còn chưa dược đầy đủ. Cuốn sách Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam rađời với hy vọng được góp phần vào việc nâng cao những hiểubiết về tài nguyên và môi trường du lịch nói chung,về tài nguyênvà môi trường du lịch Việt Nam nói riêng. Qua đó bạn đọc cóthể có được những thông tin bổ ích, những nhìn nhận kháchquan và đúng đắn hơn? để có những hành động tích cực hơngóp phần vào sự phát triền bền vững của du lịch Việt Nam trẽnquan điểm tài nguyên và môi trường. Tài nguyên và môi trường du lịch là vấn đề rất rộng và làlĩnh vực nghiên cứu còn mới ỏ Việt Nam, vì vậy chắc ràng cuốnsách sẽ còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhậnđược ý kiến đóng góp của bạn đọc để cuốn sách được hoànthiện han. Nhân dịp này chúng tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chânthành tới Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch, Nhà xuất bảnGiáo dục, tới các cơ quan, các nhà khoa học và nhà nhiếp ảnhcùng các bạn đồng nghiệp đã khuyên khích và tạo điều kiệnthuận lợi để sớm cho ra mắt cuốn sách này. CÁC TÁC GIẢ Chương I TÀI NGUYÊN DU LỊCH1. Khái niệm chung Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các nguồnnguyên liệu, năng lượng và thông tin có trên Trái Đất và trongkhông gian vũ trụ liên quan mà con người có thể sử dụng phụcvụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình. Tài nguyên được phân loại thành tài nguyên thiên nhiên gắnliền với các nhân tố tự nhiên và tài nguyên nhân văn gắn liền vớicác nhân tố về con người và xã hội. Dựa vào khả năng tái tạo, tài nguyên được phân thành tàinguyên tái tạo được và tài nguyên không tái tạo được. Tàinguyên tái tạo được là những tài nguyên dựa vào nguồn nănglượng được cung cấp hầu như liên tục và vô tận từ vũ trụ tới tráiđất, dựa vào các quy luật tự nhiên đã hình thành để tiếp tục tồntại, phát triển và chi mất đi khi không còn nguồn năng lượng vàthông tin. Tài nguyên tái tạo được cũng có thể được định nó lửamột cách đơn giản hơn, là những tài nguyên cô thể tự duy trìhoặc tự bổ sung một cách liên tục nếu được khai thác và quản lýtốt (Jorgensen. S. E, 1971). Năng lượng bức xạ mặt trời, năng lượng nước, gió, tàinguyên sinh học.. . là những tài nguyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch Việt Nam Tài nguyên du lịch Môi trường du lịch Phát triển du lịch Du lịch bền vững Hoạt động du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 326 2 0 -
8 trang 283 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên du lịch: Phần 1 - TS. Nguyễn Quang Vĩnh
152 trang 188 0 0 -
77 trang 186 0 0
-
10 trang 185 0 0
-
42 trang 154 3 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp thu hút du khách đến với khu du lịch Đại Nam – tỉnh Bình Dương
52 trang 149 0 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 128 0 0 -
9 trang 120 0 0