Danh mục

TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.51 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, việc thế chấp bằng tài sản hình thành trong tương lai lại là một hình thức thế chấp khá phổ biến hiện nay ở các NHTM và nhiều Ngân hang gặp vướng mắc trong việc đăng ký GDBD đối với tài sản hình thành trong tương lai. Trong phạm vi bài viết này tác giả mong muốn một phần đóng góp, chia sẻ kiến thức pháp luật về vấn đề trên. Cơ sở pháp lý: Điều 4 Nghị định 163/2006; Điều 342BLDS 2005; 07/2003/TTNHNN; điều 46, 47 luật công chứng 2006; Công văn so 2057/BTP-HCTP I. Khái niệm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAINGUYỄN TIẾN MẠNH – HC 29A- ĐHL TP HCMHiện nay, việc thế chấp bằng tài sản hình thành trong tương lai lại là một hình thứcthế chấp khá phổ biến hiện nay ở các NHTM và nhiều Ngân hang gặp vướng mắctrong việc đăng ký GDBD đối với tài sản hình thành trong tương lai. Trong phạm vibài viết này tác giả mong muốn một phần đóng góp, chia sẻ kiến thức pháp luật vềvấn đề trên.Cơ sở pháp lý: Điều 4 Nghị định 163/2006; Điều 342BLDS 2005; 07/2003/TT-NHNN; điều 46, 47 luật công chứng 2006; Công văn so 2057/BTP-HCTPI. Khái niệm.1. Định nghĩa:Theo quy định tại Điều 342 của Bộ luật dân sự thì tài sản thế chấp cũng có thể là tài sảnhình thành trong tương lai. Và theo định nghĩa tại Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày29/12/2006 của Chính phủ về Giao dịch bảo đảm thì: “ Tài sản hình thành trong tương lailà tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giaodịch bảo đảm được giao kết. Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm cả tài sản đãđược hình thành tại thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm, nhưng sau thời điểm giao kếtgiao dịch bảo đảm mới thuộc sở hữu của bên bảo đảm”.2. Đặc điểm.- Là tài sản (Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản, điều 163BLDS);- Thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịch bảođảm được giao kết;- Bao gồm cả tài sản đã được hình thành tại thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm, nhưngsau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm mới thuộc sở hữu của bên bảo đảm;II. Điều kiện để tài sản bảo đảm (trong phạm vi ở đây chỉ nói đến cầm cố và thếchấp) thực hiện nghĩa vụ dân sự được thể hiện ở các vấn đề cơ bản sau (điều 4 nghịđịnh 163/2006):. Tài sản bảo đảm do các bên thoả thuận và thuộc sở hữu của bên cónghĩa vụ hoặc thuộc sở hữu của người thứ ba mà người này cam kết dùng tài sản đó đểbảo đảm thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ đối với bên có quyền. Tài sản bảo đảmcó thể là tài sản hiện có, tài sản hình thành trong tương lai và được phép giao dịch.1. Điều kiện chung- Về nguyên tắc thì vật bảo đảm nghĩa vụ dân sự phải thuộc quyền sở hữu hoăc thuộcquyền sử dụng, quản lý và xác định được giá trị, số lượng tài sản của bên bảo đảm .- Đư cho, chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp và các giao dịch khác.- Tài sản không có tranh chấp, tức là tài sản không có tranh chấp về quyền sở hữu hoặcquyền sử dụng, quản lý của bên bảo đảm. Trong văn bản lập riêng hoặc hợp đồng cầm cố,thế chấp, bên b ợc phép giao dịch(tức là tài sản mà pháp luật cho phép hoặc không cấmmua, bán, tặng ảo đảm phải cam kết với DAB về việc tài sản này không có tranh chấp vàphải chịu trách nhiệm về cam kết của mình.- Không bị kê biên để bảo đảm thi hành án.- Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm thì bên bảo đảm phải mua bảo hiểmtài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay.2. Điều kiện đối với tài sản hình thành trong tương lai.Đối với tài sản hình thành trong tương lai thì ngoài điều kiện chung trên còn có một sốyêu cầu sau: ( xuất phát từ đặc thù một số tài sản tại thời điểm giao dịch chưa thuộcquyền sở hữu của bên bảo đảm. Trong trường hợp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tàisản hình thành trong tương lai thì khi bên bảo đảm có quyền sở hữu một phần hoặc toànbộ tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm có các quyền đối với một phần hoặc toàn bộ tàisản đó. Đối với tài sản pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu mà bên bảo đảmchưa đăng ký thì bên nhận bảo đảm vẫn có quyền xử lý tài sản khi đến hạn xử lý)- Trong trường hợp tài sản hình thành trong tương lai là đất, tài sản gắn liền với đất:Tuỳ từng trường hợp cụ thể mà giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng có thểlà Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà nhưng cũng có thể là hợp đồnggóp vốn, quyết định giao thuê đất. Cụm từ “giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sửdụng” theo quy định của Nghị định số 75/2000/NĐ-CP có nội dung tương đối rộng,không chỉ là giấy tờ “chứng nhận” quyền sở hữu, quyền sử dụng.- Đối với tài sản hình thành trong tương lai là vật tư, hàng hóa:Ngoài việc có đủ các điều kiên trên thì phải có thêm là DAB có khả năng quản lý, giámsát tài sản bảo đảm.III. Khi cầm cố thế chấp cần những giấy tờ gì:1. Điều kiện chung.Đối với tài sản là động sản:- Danh sách tên những tài sản,- Hợp đồng mua bán,- Hồ sơ kỹ thuật(nếu có),- Tờ khai lệ phí trước bạ (nếu có),- Hóa đơn mua bán,- Chứng từ thể hiện việc khách hàng đã thanh toán tiền mua tài sản đó,- Tờ khai hải quan (nếu có),- Giấy đăng ký phương tiện (nếu có),- Các chứng từ có liên quan khác (nếu có).2) Đối với tài sản là bất động sản:Nhà chung cư: Phải có giấy phép xây dựng hoặc dự án đầu tư được cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền phê duyệt.4. Công chứng và đăng ký bảo đảm:Công chứng: Căn cứ vào điều 46; 47 luật công chứng 2006 và công văn số 2057/BTP-HCTP.Các Phòng công chứng cần căn cứ từng trường hợp cụ thể để chứng nhận các hợp đồngt ...

Tài liệu được xem nhiều: