Tài sản trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 - Một số vấn đề mới
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.73 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tài sản trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 - Một số vấn đề mới" tìm cách nhận diện một số tài sản mới trong CMCN 4.0, trong đó chủ yếu tập trung vào 03 loại tài sản mới: tài sản mã hoá phát triển dựa trên công nghệ chuỗi khối Blockchain; sản phẩm được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo (AI) và các dữ liệu cá nhân được tạo ra trên môi trường số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài sản trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 - Một số vấn đề mới HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP TÀI SẢN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ MỚI1 Chu Thị Hoa2 Tóm tắt: Sự xuất hiện các tài sản mới do ứng dụng các thành tựu công nghệ của cuộc cách mạng công nghệ (CMCN) 4.0 đang làm nảy sinh các mối quan hệ mới trên thị trường, qua đó có những tác động đến hệ thống pháp luật. Bài viết này tìm cách nhận diện một số tài sản mới trong CMCN 4.0, trong đó chủ yếu tập trung vào 03 loại tài sản mới: tài sản mã hoá phát triển dựa trên công nghệ chuỗi khối Blockchain; sản phẩm được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo (AI) và các dữ liệu cá nhân được tạo ra trên môi trường số. Từ khóa: Tài sản mã hoá, dữ liệu cá nhân, trí tuệ nhân tạo, tài sản phi truyền thống. Nhận bài: 04/01/2023. Hoàn thành biên tập: 05/01/2023. Duyệt đăng: 05/01/2023. Abstract: New assets appeared from applying technological achievements of the Fourth Industrial Revolution lead to new relations in the market, having impact on legal system. This article recognizes some new assets in the Fourth Industrial Revolution, focusing on 03 new types of asset: crypto asset based on Blockchain, products created by artificial intelligence and individual data created on digital environment. Keywords: Crypto asset, individual data, artificial intelligence, non-traditional assets. Date of receipt: 04/01/2023. Date of revision: 05/01/2023. Date of approval: 05/01/2023. 1. Nhận diện các tài sản mới phát sinh nước còn thừa nhận tài sản mã hóa có thể được 1.1. Tài sản mã hóa (crypto assets) sử dụng làm tài sản thanh toán3. Có thể hiểu Tài sản mã hóa hiện chưa được định nghĩa một cách đơn giản nhất, tài sản mã hoá cũng là một cách thống nhất, (mỗi quốc gia có một một loại tài sản số (digital assets) (tuy nhiên, cách tiếp cận và đưa ra định nghĩa về tài sản tài sản số có phạm vi rộng hơn tài sản mã hóa)4 mã hóa khác nhau); tuy nhiên, đều có điểm hay còn gọi là tài sản ảo (virtual assets)5 và chung là nhiều nước thừa nhận tài sản mã hóa thường gắn với công nghệ mã hóa và công là một loại tài sản dưới góc độ pháp lý, có thể nghệ sổ cái phân tán (DLT) mà điển hình là sử dụng làm phương tiện trao đổi, thậm chí có công nghệ Blockchain. Cơ quan tài chính của 1 Bài viết là một phần kết quả nghiên cứu của Đề tài độc lập cấp quốc gia “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dưới tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0: Những vấn đề pháp lý cơ bản” (Mã số: ĐTĐL.XH-03/21). 2 Tiến sỹ, Phó Viện trưởng - Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp. 3 Ngân hàng Trung ương châu Âu coi tài sản mã hóa là loại tài sản được ghi nhận ở hình thức kỹ thuật số, và có thể sử dụng làm phương tiện trao đổi (ECB, Crypto-Assets: Implications for Financial Stability, Monetary Policy, and Payments and Market Infrastructures, Occasional Paper Series No. 223, 05/2019, page 7). Nhật Bản trong Luật Dịch vụ thanh toán (PSA) 2020 thừa nhận tài sản mã hóa là một loại phương tiện thanh toán nhưng không phải là tiền pháp định. Xem thêm: Phan Chí Hiếu, Nguyễn Thanh Tú (chủ biên), Một số vấn đề pháp lý về tài sản mã hóa, tiền mã hóa, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019, tr. 13-29. 4 Tài sản số là các bản ghi điện tử mà một tổ chức, cá nhân sở hữu, cấp phép hoặc kiểm soát như: email, tài khoản online banking, tài khoản mạng xã hội Facebook, các tệp dữ liệu lưu trữ trên điện toán đám mây, các blog, website, tên miền, điểm thưởng trong các Chương trình khách hàng thân thiết… Theo đó, tài sản mã hóa cũng được coi là một loại tài sản số. 5 Tài sản ảo là một biểu hiện của giá trị dưới dạng số mà có thể được mua bán, chuyển nhượng hoặc sử dụng trên không gian số cho các mục đích thanh toán hoặc đầu tư. Tài sản ảo không bao gồm các biểu hiện dưới dạng số của tiền pháp định, chứng khoán hay các tài sản tài chính khác đã được đưa vào các Khuyến nghị của FATF - Financial Action Task Force/Lực lượng Đặc nhiệm Tài chính. 52 Soá 01/2023 - Naêm thöù möôøi taùm Anh (FCA) trong báo cáo tham vấn số CP 19/3 mã hóa (thường được biết đến với tên gọi cộng (FCA 2019) đã đưa ra định nghĩa: tài sản mã đồng tiền ảo) đã chứng kiến sự thay đổi mang hoá “là biểu hiện của giá trị hoặc quyền theo tính chiến lược trong các xu hướng gọi vốn phát hợp đồng dưới dạng số được bảo vệ bởi kỹ triển đa dạng hơn hàng năm. Năm 2017 có thể thuật mật mã và dựa trên các dạng thức của nói là sự bùng nổ của các hình thức gọi vốn ICO, công nghệ sổ cái phân tán (DLT) mà có thể sau đó cuối năm 2018 là sự nhộn nhịp của STOs, được lưu trữ, chuyển nhượng hoặc mua bán 2019 là sự gia tăng của IEO khi có một làn sóng trên môi trường mạng”6 (Bitcoin cũng chỉ là mới cho các doanh nghiệp crypto khi ra mắt một loại tài sản mã hóa). Các loại tài sản mã token của họ8. hóa cơ bản gồm có: (1) Token thanh toán Kể từ khi hoạt động ICO đầu tiên được thực (payment token) là loại token được sử dụng hiện năm 2013, kênh huy động này đã giúp các như một đơn vị kế toán, lưu trữ giá trị và startup huy động được hàng tỷ USD (riêng phương tiện thanh toán; (2) Token tiện ích trong năm 2017 con số vốn huy động được (utility token) là những token được thiết kế để thông qua ICO là 1,6 tỷ USD; tháng 8/2017, dự trao cho người nắm giữ quyền tiếp cận các án Filecoin huy động được 252 triệu USD chỉ dịch vụ trong tương lai; (3) Token chứng sau hơn 30 phút mặc dù chỉ mở cửa cho các nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài sản trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 - Một số vấn đề mới HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP TÀI SẢN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ MỚI1 Chu Thị Hoa2 Tóm tắt: Sự xuất hiện các tài sản mới do ứng dụng các thành tựu công nghệ của cuộc cách mạng công nghệ (CMCN) 4.0 đang làm nảy sinh các mối quan hệ mới trên thị trường, qua đó có những tác động đến hệ thống pháp luật. Bài viết này tìm cách nhận diện một số tài sản mới trong CMCN 4.0, trong đó chủ yếu tập trung vào 03 loại tài sản mới: tài sản mã hoá phát triển dựa trên công nghệ chuỗi khối Blockchain; sản phẩm được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo (AI) và các dữ liệu cá nhân được tạo ra trên môi trường số. Từ khóa: Tài sản mã hoá, dữ liệu cá nhân, trí tuệ nhân tạo, tài sản phi truyền thống. Nhận bài: 04/01/2023. Hoàn thành biên tập: 05/01/2023. Duyệt đăng: 05/01/2023. Abstract: New assets appeared from applying technological achievements of the Fourth Industrial Revolution lead to new relations in the market, having impact on legal system. This article recognizes some new assets in the Fourth Industrial Revolution, focusing on 03 new types of asset: crypto asset based on Blockchain, products created by artificial intelligence and individual data created on digital environment. Keywords: Crypto asset, individual data, artificial intelligence, non-traditional assets. Date of receipt: 04/01/2023. Date of revision: 05/01/2023. Date of approval: 05/01/2023. 1. Nhận diện các tài sản mới phát sinh nước còn thừa nhận tài sản mã hóa có thể được 1.1. Tài sản mã hóa (crypto assets) sử dụng làm tài sản thanh toán3. Có thể hiểu Tài sản mã hóa hiện chưa được định nghĩa một cách đơn giản nhất, tài sản mã hoá cũng là một cách thống nhất, (mỗi quốc gia có một một loại tài sản số (digital assets) (tuy nhiên, cách tiếp cận và đưa ra định nghĩa về tài sản tài sản số có phạm vi rộng hơn tài sản mã hóa)4 mã hóa khác nhau); tuy nhiên, đều có điểm hay còn gọi là tài sản ảo (virtual assets)5 và chung là nhiều nước thừa nhận tài sản mã hóa thường gắn với công nghệ mã hóa và công là một loại tài sản dưới góc độ pháp lý, có thể nghệ sổ cái phân tán (DLT) mà điển hình là sử dụng làm phương tiện trao đổi, thậm chí có công nghệ Blockchain. Cơ quan tài chính của 1 Bài viết là một phần kết quả nghiên cứu của Đề tài độc lập cấp quốc gia “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dưới tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0: Những vấn đề pháp lý cơ bản” (Mã số: ĐTĐL.XH-03/21). 2 Tiến sỹ, Phó Viện trưởng - Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp. 3 Ngân hàng Trung ương châu Âu coi tài sản mã hóa là loại tài sản được ghi nhận ở hình thức kỹ thuật số, và có thể sử dụng làm phương tiện trao đổi (ECB, Crypto-Assets: Implications for Financial Stability, Monetary Policy, and Payments and Market Infrastructures, Occasional Paper Series No. 223, 05/2019, page 7). Nhật Bản trong Luật Dịch vụ thanh toán (PSA) 2020 thừa nhận tài sản mã hóa là một loại phương tiện thanh toán nhưng không phải là tiền pháp định. Xem thêm: Phan Chí Hiếu, Nguyễn Thanh Tú (chủ biên), Một số vấn đề pháp lý về tài sản mã hóa, tiền mã hóa, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019, tr. 13-29. 4 Tài sản số là các bản ghi điện tử mà một tổ chức, cá nhân sở hữu, cấp phép hoặc kiểm soát như: email, tài khoản online banking, tài khoản mạng xã hội Facebook, các tệp dữ liệu lưu trữ trên điện toán đám mây, các blog, website, tên miền, điểm thưởng trong các Chương trình khách hàng thân thiết… Theo đó, tài sản mã hóa cũng được coi là một loại tài sản số. 5 Tài sản ảo là một biểu hiện của giá trị dưới dạng số mà có thể được mua bán, chuyển nhượng hoặc sử dụng trên không gian số cho các mục đích thanh toán hoặc đầu tư. Tài sản ảo không bao gồm các biểu hiện dưới dạng số của tiền pháp định, chứng khoán hay các tài sản tài chính khác đã được đưa vào các Khuyến nghị của FATF - Financial Action Task Force/Lực lượng Đặc nhiệm Tài chính. 52 Soá 01/2023 - Naêm thöù möôøi taùm Anh (FCA) trong báo cáo tham vấn số CP 19/3 mã hóa (thường được biết đến với tên gọi cộng (FCA 2019) đã đưa ra định nghĩa: tài sản mã đồng tiền ảo) đã chứng kiến sự thay đổi mang hoá “là biểu hiện của giá trị hoặc quyền theo tính chiến lược trong các xu hướng gọi vốn phát hợp đồng dưới dạng số được bảo vệ bởi kỹ triển đa dạng hơn hàng năm. Năm 2017 có thể thuật mật mã và dựa trên các dạng thức của nói là sự bùng nổ của các hình thức gọi vốn ICO, công nghệ sổ cái phân tán (DLT) mà có thể sau đó cuối năm 2018 là sự nhộn nhịp của STOs, được lưu trữ, chuyển nhượng hoặc mua bán 2019 là sự gia tăng của IEO khi có một làn sóng trên môi trường mạng”6 (Bitcoin cũng chỉ là mới cho các doanh nghiệp crypto khi ra mắt một loại tài sản mã hóa). Các loại tài sản mã token của họ8. hóa cơ bản gồm có: (1) Token thanh toán Kể từ khi hoạt động ICO đầu tiên được thực (payment token) là loại token được sử dụng hiện năm 2013, kênh huy động này đã giúp các như một đơn vị kế toán, lưu trữ giá trị và startup huy động được hàng tỷ USD (riêng phương tiện thanh toán; (2) Token tiện ích trong năm 2017 con số vốn huy động được (utility token) là những token được thiết kế để thông qua ICO là 1,6 tỷ USD; tháng 8/2017, dự trao cho người nắm giữ quyền tiếp cận các án Filecoin huy động được 252 triệu USD chỉ dịch vụ trong tương lai; (3) Token chứng sau hơn 30 phút mặc dù chỉ mở cửa cho các nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài sản mã hoá Dữ liệu cá nhân Trí tuệ nhân tạo Tài sản phi truyền thống Cách mạng công nghệ 4.0 Môi trường sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 417 0 0 -
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 269 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 222 0 0 -
7 trang 210 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 167 0 0 -
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 161 0 0 -
6 trang 152 0 0
-
9 trang 150 0 0
-
Tìm hiểu về Luật An ninh mạng (hiện hành): Phần 1
93 trang 146 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong xây dựng GAME
0 trang 129 0 0