Tại sao hay bị chuột rút khi mang thai?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.08 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại sao hay bị chuột rút khi mang thai?Gia tăng thêm trọng lượng lên các cơ bắp ở chân thường dẫn đến chứng chuột rút khi đêm về, kết quả là làm bạn la oai oái giữa đêm khuya.Chuột rút (vọp bẻ) là một biểu hiện rất thường gặp ở các bà bầu trong giai đoạn thứ 2 và thứ 3 của thai Ảnh minh họa kỳ.Tại sao hay bị chuột rút khi bầu bí?Những môn thể thao đòi hỏi sự di chuyển nhiều như tenis hay đơn giản hơn là đứng lâu một ở tư thế nào đó là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao hay bị chuột rút khi mang thai? Tại sao hay bị chuột rút khi mang thai? Gia tăng thêm trọng lượng lên các cơ bắp ở chân thường dẫn đến chứng chuột rút khi đêm về, kết quả là làm bạn la oai oái giữa đêm khuya. Chuột rút (vọp bẻ) là một biểu hiện rất thường gặp ở các bà bầu trong giai đoạn thứ 2 và thứ 3 của thai kỳ. Ảnh minh họaTại sao hay bị chuột rút khi bầu bí?Những môn thể thao đòi hỏi sự di chuyển nhiều như tenis hay đơn giản hơn là đứng lâumột ở tư thế nào đó là có thể khiến các cơ bắp mệt mỏi đến mức là chúng ta vẫn gọi làchuột rút. Và các bà bầu cũng vậy.Gia tăng thêm trọng lượng lên các cơ bắp ở chân thường dẫn đến chứng chuột rút khiđêm về, kết quả là làm bạn la oai oái giữa đêm khuya. Nghiên cứu cho thấy chứng vọp bẻở chân có liên quan với tuần hoàn máu kém và bệnh thiếu máu.Một số trường hợp khác có thể do dư thừa chất phốt pho (tìm thấy trong thịt, các thựcphẩm chế biến sẵn và đồ uống có ga) và do thiếu canxi, magiê và kali hay do áp lực củatử cung lên dây thần kinh dẫn xuống chân.Khi bạn đổ mồ hôi nhiều vào mùa hè, cơ thể bị khử nước cũng có thể bị khử nước vàkhiến chân bị chuột rút. Trong khi vào những tháng mùa lạnh, tuần hoàn máu trong cơthể có xu hướng chậm lại và có thể gây ra chứng vọp bẻ. Chuột rút thường xảy ra vào giaiđoạn thứ 2 và thứ 3 của thai kỳ.Làm dịu cơn đau như thế nào?Chuột rút là một trong những chứng rất thường gặp khi bầu bí.Khi chứng vọp bẻ tấn công:- Duỗi chân: Hãy cố gắng để thẳng chân, bắt đầu xoa bóp nhẹ nhàng mắt cá và các ngónchân. Điều này có thể gây đau lúc đầu nhưng cảm giác đau sẽ dần biến mất.- Xoa bóp các cơ bắp bị co rút- Lấy một chai nước nóng đặt lên vùng bị vọp bẻ.- Đi lại. Bước một vài bước cũng sẽ giúp chứng vọp bẻ qua nhanh.Có thể phòng ngừa?Co duỗi chân trước khi lên giường: Co duỗi chân vài lần trước khi ngủ sẽ giúp ngăn chặnchứng vọp bẻ tới bất thình lình trong đêm.Khi nằm xuống, hãy đặt chân lên gối.Tập nhẹ trước khi ngủ.Tránh đứng lâu hay ngồi vắt chéo chân.Xoay mắt cá chân và ngọ ngoạy các ngón chân khi ngồi, làm việc, ăn tối và xem tivi.Bổ sung các thực phẩm giàu canxi, chẳng như các loại rau lá xanh đậm và sữa. Nếu thựcsự bị chứng chuột rút quấy rầy, hãy trao đổi với bác sĩ để được uống bổ sung canxi và cóthể là cả magie, kali.Thiếu vitamin B12 cũng có thể dẫn tới vọp bẻ. Một chế độ ăn cân bằng và giàu rau quảkết hợp với vitamin bổ sung cũng có thể giúp phòng ngừa các đợt vọp bẻ.Tránh uống các loại nước có ga và các thực phẩm chế biến sẵn mà chứa nhiều phốt pho.Uống nước đầy đủ, đặc biệt là trong thời tiết nóng bức để tránh bị khử nước. Có thể uốngnước dừa để bổ sung magie và muối cho cơ thể.Nếu chứng vọp bẻ không chịu lui?Nếu hiện tượng vọp bẻ thường xuyên và không chỉ là vài lần hoặc nếu thấy có hiện tượngsưng tấy, bầm thì bạn cần đi khám bác sĩ ngay. Mặc dù rất hiếm gặp (1/2.000 bà bầu)nhưng rất có thể bạn đang mắc chứng huyết khối.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao hay bị chuột rút khi mang thai? Tại sao hay bị chuột rút khi mang thai? Gia tăng thêm trọng lượng lên các cơ bắp ở chân thường dẫn đến chứng chuột rút khi đêm về, kết quả là làm bạn la oai oái giữa đêm khuya. Chuột rút (vọp bẻ) là một biểu hiện rất thường gặp ở các bà bầu trong giai đoạn thứ 2 và thứ 3 của thai kỳ. Ảnh minh họaTại sao hay bị chuột rút khi bầu bí?Những môn thể thao đòi hỏi sự di chuyển nhiều như tenis hay đơn giản hơn là đứng lâumột ở tư thế nào đó là có thể khiến các cơ bắp mệt mỏi đến mức là chúng ta vẫn gọi làchuột rút. Và các bà bầu cũng vậy.Gia tăng thêm trọng lượng lên các cơ bắp ở chân thường dẫn đến chứng chuột rút khiđêm về, kết quả là làm bạn la oai oái giữa đêm khuya. Nghiên cứu cho thấy chứng vọp bẻở chân có liên quan với tuần hoàn máu kém và bệnh thiếu máu.Một số trường hợp khác có thể do dư thừa chất phốt pho (tìm thấy trong thịt, các thựcphẩm chế biến sẵn và đồ uống có ga) và do thiếu canxi, magiê và kali hay do áp lực củatử cung lên dây thần kinh dẫn xuống chân.Khi bạn đổ mồ hôi nhiều vào mùa hè, cơ thể bị khử nước cũng có thể bị khử nước vàkhiến chân bị chuột rút. Trong khi vào những tháng mùa lạnh, tuần hoàn máu trong cơthể có xu hướng chậm lại và có thể gây ra chứng vọp bẻ. Chuột rút thường xảy ra vào giaiđoạn thứ 2 và thứ 3 của thai kỳ.Làm dịu cơn đau như thế nào?Chuột rút là một trong những chứng rất thường gặp khi bầu bí.Khi chứng vọp bẻ tấn công:- Duỗi chân: Hãy cố gắng để thẳng chân, bắt đầu xoa bóp nhẹ nhàng mắt cá và các ngónchân. Điều này có thể gây đau lúc đầu nhưng cảm giác đau sẽ dần biến mất.- Xoa bóp các cơ bắp bị co rút- Lấy một chai nước nóng đặt lên vùng bị vọp bẻ.- Đi lại. Bước một vài bước cũng sẽ giúp chứng vọp bẻ qua nhanh.Có thể phòng ngừa?Co duỗi chân trước khi lên giường: Co duỗi chân vài lần trước khi ngủ sẽ giúp ngăn chặnchứng vọp bẻ tới bất thình lình trong đêm.Khi nằm xuống, hãy đặt chân lên gối.Tập nhẹ trước khi ngủ.Tránh đứng lâu hay ngồi vắt chéo chân.Xoay mắt cá chân và ngọ ngoạy các ngón chân khi ngồi, làm việc, ăn tối và xem tivi.Bổ sung các thực phẩm giàu canxi, chẳng như các loại rau lá xanh đậm và sữa. Nếu thựcsự bị chứng chuột rút quấy rầy, hãy trao đổi với bác sĩ để được uống bổ sung canxi và cóthể là cả magie, kali.Thiếu vitamin B12 cũng có thể dẫn tới vọp bẻ. Một chế độ ăn cân bằng và giàu rau quảkết hợp với vitamin bổ sung cũng có thể giúp phòng ngừa các đợt vọp bẻ.Tránh uống các loại nước có ga và các thực phẩm chế biến sẵn mà chứa nhiều phốt pho.Uống nước đầy đủ, đặc biệt là trong thời tiết nóng bức để tránh bị khử nước. Có thể uốngnước dừa để bổ sung magie và muối cho cơ thể.Nếu chứng vọp bẻ không chịu lui?Nếu hiện tượng vọp bẻ thường xuyên và không chỉ là vài lần hoặc nếu thấy có hiện tượngsưng tấy, bầm thì bạn cần đi khám bác sĩ ngay. Mặc dù rất hiếm gặp (1/2.000 bà bầu)nhưng rất có thể bạn đang mắc chứng huyết khối.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai những thay đổi khi mang thai làm sao để bớt bị nghén những thức ăn không tốt cho phụ nữ mang thai mức tăng cân hợp lý cho bà bầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 28 0 0
-
Ăn ốc tốt cho thời gian mang thai
2 trang 25 0 0 -
10 trang 25 0 0
-
Xét nghiệm trước khi mang thai
5 trang 24 0 0 -
Bà bầu ăn cho hai người như thế nào?
3 trang 23 0 0 -
5 nguy hiểm khi bà bâu tăng cân nhanh
3 trang 23 0 0 -
2 trang 22 0 0
-
3 trang 21 0 0
-
Giảm cúm cho bà bầu không cần đến thuốc
2 trang 20 0 0 -
7 chứng bệnh trong quá trình mang thai
3 trang 20 0 0 -
3 trang 19 0 0
-
Sẩy thai nhiều, tăng nguy cơ đau tim
1 trang 19 0 0 -
Bệnh răng miệng có ảnh hưởng đến thai phụ?
2 trang 19 0 0 -
Các thuốc gây hại cho thai nhi
3 trang 19 0 0 -
3 trang 18 0 0
-
Các vấn đề về da trong thai kỳ
2 trang 18 0 0 -
Dấu hiệu cảnh báo nguy cơ sẩy thai
2 trang 17 0 0 -
4 trang 17 0 0
-
Ảnh hưởng của lò vi sóng với bà bầu
2 trang 17 0 0 -
Người mẹ sinh con đầu lòng: Phần 1
132 trang 17 0 0