Danh mục

Tại sao marketing

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tại sao doanh nghiệp cần marketing? Bộ phận marketing đóng vai trò gì trong các doanh nghiệp? Tình trạng hoạt động marketing tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện ra sao? Liệu có cần đầu tư một bộ phận chuyên trách chuyên lo marketing cho doanh nghiệp?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao marketing Tại sao marketingTại sao doanh nghiệp cần marketing? Bộ phận marketing đóngvai trò gì trong các doanh nghiệp? Tình trạng hoạt độngmarketing tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện ra sao? Liệu cócần đầu tư một bộ phận chuyên trách chuyên lo marketing chodoanh nghiệp?Tại sao marketing là thiết yếu đối với doanh nghiệp?Trong thập niên qua, nền kinh tếthế giới đã thay đổi một cáchmạnh mẽ dưới sức ép của tòancầu hóa, sự phát triển vũ bão củacông nghệ và sự mở cửa của cácthị trường mới.Toàn cầu hóa là một cơ hội phát triển kinh doanh mà các tậpđòan lớn trên thế giới không thể bỏ qua, bởi họ có lợi thế vềnguồn lực và là người đi trước họ có lợi thế thông qua việc đặt raluật chơi.Sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, đãxóa đi mọi rào cản về không gian và địa lý. Khách hàng giờ đâycó nhiều quyền hơn trước đây. Nhờ vào công nghệ họ có thể tiếpcận thông tin về sản phẩm tốt hơn, từ đó họ có nhiều sự lựa chọnhơn.Công nghệ cũng đã giúp rút ngăn thời gian mà một ý tưởng cầncó để thể trở thành một sản phẩm sẵn sàng phục vụ người tiêudùng. Trước đây trong một năm các hãng xe hơi chỉ có thể đưara một kiểu mới. Ngày nay họ có thể giới thiệu ra thị trường thậmchí 5,6 kiểu xe mới trong một năm. Mặt khác, công nghệ cũng đãđặt ra một thách thức cho các doanh nghiệp: tuổi thọ của sảnphẩm trên thị trường bị rút ngắn. Nếu trước đây người ta sử dụngmột chiếc điện thọai di động trong thời gian 2-3 năm là chuyệnbình thường, thì đối với giới trẻ ngày nay, nếu sau một năm màbạn không thay đổi điện thọai di động thì đó là chuyện lạ.Do thị trường Châu Âu, Mỹ đã phát triển đến giai đọan bão hòavà ổn định, các tập đòan lớn cần phải tìm kiếm thị trường mới đểduy trì tốc độ phát triển của mình. Việt Nam nằm trong số bốnnước được các tập đòan lớn quan tâm: Trung Quốc, Ấn Độ,Indonesia và Việt Nam.Marketing và các doanh nghiệp Việt NamĐại đa số các doanh nghiệp Việt Nam thành công cho đến ngàynay đã phát triển và trưởng thành từ một bối cảnh thị trường rấtđặt thù của tình hình kinh tế và chính trị Việt Nam. Việt Nam đi từmột thị trường kinh tế kế hoạch tập trung nơi mà hoạt động kinhtế của doanh nghiệp được phân bổ theo kế hoạch từ trên xuốngchứ không theo nguyên tắc cung cầu, và thị trường thì đượcphân chia rõ ràng chứ không có yếu tố cạnh tranh. Số khác thìhình thành từ những cơ sở gia đình, những doanh nhân đã sớmnhận ra cơ hội và đã tận dụng tốt để phát triển cho đến ngày nay.Nhưng những yếu tố đã giúp các doanh nghiệp chúng ta làm nênthành công trong quá khứ liệu có còn phù hợp để giúp các doanhnghiệp tiếp tục phát triển thành công trong điều kiện thị trườngmới, một thị trường cạnh tranh khốc liệt, một sân chơi mà đối thủlà những công ty nước ngoài, những tập đoàn đa quốc gia đã cókinh nghiệp nhiều chục năm, có nguồn vốn dồi dào, có một dànnhân sự được trang bị kiến thức đến tận răng với những kinhnghiệm trận mạc dày dặn từ những thị trường khác? Rõ ràng làđể chơi được trong môi trường thị trường mới một cách hiệu quả,các doanh nghiệp cần phải được trang bị kiến thức để nắm đượcluật chơi mới, phải có trong tay những kỹ năng và kiến thức phùhợp với yêu cầu của thị trường mới, và kỹ năng marketing là mộttrong những kỹ năng quan trọng nhất cho bất kỳ ai muốn đóngmột vai trò bất kỳ nào đó trong thị trường ngày nay.Từ chỗ sân ai nấy đá thành sân chung mà mọi người ai muốn đácũng vào đá được, tòan cầu hóa đã thay đổi bản chất của họatđộng kinh doanh, từ chỗ tập trung sản xuất ra sản phẩm tốt nhất,rẻ nhất có thể được, doanh nghiệp đã phải dịch chuyển sự chútâm của mình ra thị trường. Đơn giản là vì họ muốn khách hàngtin dùng và mua sản phẩm của họ hơn là của đối thủ cạnh tranh.Và để làm được việc đó doanh nghiệp cần phải hiểu nhu cầu củakhách hàng tốt hơn, họ cần truyền thông tốt hơn về sản phẩmcủa họ, và họ cần xây dựng quan hệ gắn bó lâu dài giữa thươnghiệu với nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu. Chính vì những lýdo trên, marketing ngày càng trở nên một chức năng quan trọngtrong các doanh nghiệp.Nhưng marketing không chỉ là một chức năng trong hoạt độngkinh doanh, nó là một triết lý dẫn dắt toàn bộ hoạt động củadoanh nghiệp trong việc phát hiện ra, đáp ứng và làm thoả mãncho nhu cầu của khách hàng.Doanh nghiệp cần phải biết làm thế nào để xác định và phân chiathị trường theo cách mà họ có thể có cơ hội, biết xây dựng giảipháp hấp dẫn để chào cho khách hàng, và biết xây dựng thươnghiệu với định vị mạnh. Họ phải biết làm thế nào để định giá chogiải pháp của mình nhằm tối ưu hóa lợi nhuận trong khi vẫn duytrì vị trí cạnh tranh, và làm thế nào để chọn và quản trị kênh phânphối để đưa sản phẩm của mình đến người tiêu dùng một cáchcó hiệu quả. Họ cần phải biết sử dụng những công cụ truyềnthông như quảng cáo, PR… để quảng bá cho sản phẩm củamình. Không chỉ thế, họ cần phải biết áp dụng chiến lược vàphư ...

Tài liệu được xem nhiều: