Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tại sao marketing?tại sao doanh nghiệp cần marketing?, kinh doanh - tiếp thị, internet marketing phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao marketing?Tại sao doanh nghiệp cần marketing? Tại sao marketing?Tại sao doanh nghiệp cần marketing? Bộ phận marketing đóng vai trò gìtrong các doanh nghiệp? Tình trạng hoạt động marketing tại các doanhnghiệp Việt Nam hiện ra sao? Liệu có cần đầu tư một bộ phận chuyên tráchchuyên lo marketing cho doanh nghiệp?Tại sao marketing là thiết yếu đối với doanh nghiệp?Trong thập niên qua, nền kinh tế thế giới đã thay đổi một cách mạnh mẽdưới sức ép của tòan cầu hóa, sự phát triển vũ bão của công nghệ và sự mởcửa của các thị trường mới.Toàn cầu hóa là một cơ hội phát triển kinh doanh mà các tập đòan lớn trênthế giới không thể bỏ qua, bởi họ có lợi thế về nguồn lực và là người đitrước họ có lợi thế thông qua việc đặt ra luật chơi.Sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, đã xóa đi mọirào cản về không gian và địa lý. Khách hàng giờ đây có nhiều quyền hơntrước đây. Nhờ vào công nghệ họ có thể tiếp cận thông tin về sản phẩm tốthơn, từ đó họ có nhiều sự lựa chọn hơn.Công nghệ cũng đã giúp rút ngăn thời gian mà một ý tưởng cần có để thể trởthành một sản phẩm sẵn sàng phục vụ người tiêu dùng. Trước đây trong mộtnăm các hãng xe hơi chỉ có thể đưa ra một kiểu mới. Ngày nay họ có thểgiới thiệu ra thị trường thậm chí 5,6 kiểu xe mới trong một năm. Mặt khác,công nghệ cũng đã đặt ra một thách thức cho các doanh nghiệp: tuổi thọ củasản phẩm trên thị trường bị rút ngắn. Nếu trước đây người ta sử dụng mộtchiếc điện thọai di động trong thời gian 2-3 năm là chuyện bình thường, thìđối với giới trẻ ngày nay, nếu sau một năm mà bạn không thay đổi điện thọaidi động thì đó là chuyện lạ.Do thị trường Châu Âu, Mỹ đã phát triển đến giai đọan bão hòa và ổn định,các tập đòan lớn cần phải tìm kiếm thị trường mới để duy trì tốc độ pháttriển của mình. Việt Nam nằm trong số bốn nước được các tập đòan lớnquan tâm: Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia và Việt Nam.Marketing và các doanh nghiệp Việt Nam Đại đa số các doanh nghiệp ViệtNam thành công cho đến ngày nay đã phát triển và trưởng thành từ một bốicảnh thị trường rất đặt thù của tình hình kinh tế và chính trị Việt Nam. ViệtNam đi từ một thị trường kinh tế kế hoạch tập trung nơi mà hoạt động kinhtế của doanh nghiệp được phân bổ theo kế hoạch từ trên xuống chứ khôngtheo nguyên tắc cung cầu, và thị trường thì được phân chia rõ ràng chứkhông có yếu tố cạnh tranh. Số khác thì hình thành từ những cơ sở gia đình,những doanh nhân đã sớm nhận ra cơ hội và đã tận dụng tốt để phát triểncho đến ngày nay.Về đặc thù thị trường, thị trường Việt Nam những năm đầu sau mở cửa mởra những cơ hội thuận lợi cho những người đi tiên phong khai phá. Tại saonói thuận lợi? Thị trường Việt Nam những năm đầu 90 là một thị trườngmất cân đối cung cầu đối nghiêm trọng. Doanh nghiệp sản xuất ra bao nhiêuthì có người bao tiêu đến bấy nhiêu. Thậm chí nhiều doanh nghiệp còn đượckhách hàng trả tiền mặt trước khi giao hàng.Về nhu cầu người tiêu dùng, do từ chỗ không có giải pháp đáp ứng nhu cầu,đến khi có người đáp ứng nhu cầu, người tiêu dùng dễ dàng chấp nhận sảnphẩm/dịch vụ. Họ không cân nhắc nhiều lắm về chất lượng và giá trị.Một điểm khác cần lưu ý là theo tháp nhu cầu của Maslow, do thu nhập lúcấy còn thấp, nhu cầu người tiêu dùng lúc ấy cũng chủ yếu dừng ở mức ănno, mặc ấm.Nhưng những thuận lợi của giai đoạn đầu phát triển của nền kinh tế đã dầndần mất đi. Thay vào đó là sự cạnh tranh khốc liệt, là nhu cầu ngày càngcao, càng phức tạp hơn của người tiêu dùng.Người mua bây giờ hiếm khi chịu đi tìm người bán mà ngược lại doanhnghiệp ngày nay phải lặn lội đi tìm người mua. Họ lại càng không chịu ứngtiền trước như trước đây, mà ngược lại còn đòi hỏi những điều kiện thanhtoán thuận lợi nữa.Doanh nghiệp ngày nay còn phải thuyết phục, phải chứng minh cho ngườitiêu dùng thấy tính ưu việt so sánh của sản phẩm mình so với các sản phẩmkhác.Không chỉ thế, doanh nghiệp còn phải xây dựng quan hệ với kháchhàng nhằm đảm bảo sự ổn định của thị trường. Và để làm điều đó họ cầnphải xây dựng một hình ảnh doanh nghiệp thân thiện với khách hàng.Nhưng những yếu tố đã giúp các doanh nghiệp chúng ta làm nên thành côngtrong quá khứ không còn phù hợp để giúp các doanh nghiệp tiếp tục pháttriển thành công trong điều kiện thị trường mới, một thị trường cạnh tranhkhốc liệt, một sân chơi mà đối thủ là những công ty nước ngoài, những tậpđoàn đa quốc gia đã có kinh nghiệp nhiều chục năm, có nguồn vốn dồi dào,có một dàn nhân sự được trang bị kiến thức đến tận răng với những kinhnghiệm trận mạc dày dặn từ những thị trường khác?Rõ ràng là để chơi được trong môi trường thị trường mới một cách hiệu quả,các doanh nghiệp cần phải được trang bị kiến thức để nắm được luật chơimới, phải có trong tay những kỹ năng và kiến thức phù hợp với yêu cầu củathị trường mới, và năng lực marketing là năng lực quan trọng nhất tạonên lợi thế cạnh tranh của một công ty trong môi t ...