Tại sao ong ăn thịt đồng loại?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 444.49 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ong có thể là những người bà con độc ác. Ong chúa ăn trứng của con mình, ong thợ cũng dùng bữa bằng trứng của anh em. Hoạt động này có thể ghê sợ với con người, nhưng lại làm cho gia đình ong sung túc hơn. Mặc dù ong mật thợ không giao phối được, con cái vẫn đẻ những quả trứng không được thụ tinh và nếu có cơ hội sẽ phát triển thành đực. Điều này tương tự như ong bắp cày và kiến. Nhưng nhiều quả trứng trong số này không được sống sót. Mỗi quả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao ong ăn thịt đồng loại?Tại sao ong ăn thịt đồng loại?Ong có thể là những người bà con độc ác. Ongchúa ăn trứng của con mình, ong thợ cũng dùngbữa bằng trứng của anh em. Hoạt động này có thểghê sợ với con người, nhưng lại làm cho gia đìnhong sung túc hơn.Mặc dù ong mật thợ không giao phối được, con cáivẫn đẻ những quả trứng không được thụ tinh và nếucó cơ hội sẽ phát triển thành đực. Điều này tương tựnhư ong bắp cày và kiến. Nhưng nhiều quả trứngtrong số này không được sống sót. Mỗi quả trứng bịxơi đều nhằm mục đích giảm số lượng những kẻ cạnhtranh về gene.Ong thợ thường ăn trứng của anh em họ hàng khi ongchúa mẹ giao phối với nhiều con đực khác nhau. Ởnhững loài này, hầu hết ong thợ là anh chị em cùngmẹ khác cha, và một số gần gũi với anh em mình(con trai của ong chúa) hơn cháu (con trai của ongthợ khác). Khi đó, những đứa con c ùng mẹ khác chatỏ ra không hề thương tiếc khi xơi tái cháu mình,nhằm loại bỏ những kẻ xa lạ xuất hiện trong tập thể.Ở những loài có ong chúa lăng loàn, con trai của ongthợ cũng được chăm sóc ít hơn 100 lần so với loài chỉcó một người cha duy nhất. Kết quả cũng ủng hộ giảthuyết của William Hamilton năm 1964, theo đó họhàng xa luôn đối xử cay độc với nhau. (Ảnh: aol.com)M.T.Theo Livescience, Vnexpress
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao ong ăn thịt đồng loại?Tại sao ong ăn thịt đồng loại?Ong có thể là những người bà con độc ác. Ongchúa ăn trứng của con mình, ong thợ cũng dùngbữa bằng trứng của anh em. Hoạt động này có thểghê sợ với con người, nhưng lại làm cho gia đìnhong sung túc hơn.Mặc dù ong mật thợ không giao phối được, con cáivẫn đẻ những quả trứng không được thụ tinh và nếucó cơ hội sẽ phát triển thành đực. Điều này tương tựnhư ong bắp cày và kiến. Nhưng nhiều quả trứngtrong số này không được sống sót. Mỗi quả trứng bịxơi đều nhằm mục đích giảm số lượng những kẻ cạnhtranh về gene.Ong thợ thường ăn trứng của anh em họ hàng khi ongchúa mẹ giao phối với nhiều con đực khác nhau. Ởnhững loài này, hầu hết ong thợ là anh chị em cùngmẹ khác cha, và một số gần gũi với anh em mình(con trai của ong chúa) hơn cháu (con trai của ongthợ khác). Khi đó, những đứa con c ùng mẹ khác chatỏ ra không hề thương tiếc khi xơi tái cháu mình,nhằm loại bỏ những kẻ xa lạ xuất hiện trong tập thể.Ở những loài có ong chúa lăng loàn, con trai của ongthợ cũng được chăm sóc ít hơn 100 lần so với loài chỉcó một người cha duy nhất. Kết quả cũng ủng hộ giảthuyết của William Hamilton năm 1964, theo đó họhàng xa luôn đối xử cay độc với nhau. (Ảnh: aol.com)M.T.Theo Livescience, Vnexpress
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học bài tập di truyền hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 168 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 49 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 37 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 34 0 0