Danh mục

Tại sao Phương Đông đi trước về sau?

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.82 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách “Một góc nhìn của trí thức”, do tạp chí Tia Sáng và NXB Trẻ ấn hành, là tập hợp các bài báo của hàng trăm nhà khoa học và văn nghệ sĩ. Ðọc những cái tên như Hoàng Tụy, Phan Ðình Diệu, Vũ Ðình Cự, Phan Ngọc, Trần Quốc Vượng, Lê Ðạt, Nguyên Ngọc... không thể không mua và bày ngay vào vị trí trang trọng nhất! Và quả thật hy vọng đã được đền đáp: nhiều bài viết rất trí tuệ, thú vị và kích thích tư duy, điều khó gặp trong cùng một tác phẩm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao Phương Đông đi trước về sau? Tại sao Phương Đông đi trước về sau?Cuốn sách “Một góc nhìn của trí thức”, do tạp chí Tia Sáng và NXB Trẻ ấn hành,là tập hợp các bài báo của hàng trăm nhà khoa học và văn nghệ sĩ. Ðọc những cáitên như Hoàng Tụy, Phan Ðình Diệu, Vũ Ðình Cự, Phan Ngọc, Trần Quốc Vượng,Lê Ðạt, Nguyên Ngọc... không thể không mua và bày ngay vào vị trí trang trọngnhất! Và quả thật hy vọng đã được đền đáp: nhiều bài viết rất trí tuệ, thú vị và kíchthích tư duy, điều khó gặp trong cùng một tác phẩm.Tuy nhiên như lẽ thường tình, ngọc thường có vết. Lời dẫn viết: “Ðọc ‘Tia sáng –Một góc nhìn của trí thức’, bạn sẽ tìm thấy cái mình chờ đợi. Trước hết ở nhữngtri thức mới của nhiều ngành khoa học như: Bohr chưa hẳn đã sai; Sự thức tỉnh vĩđại; Mạng và cách mạng; Ði tắt, đón đầu như thế nào? Nghịch lý công nghệ; Ðạolý và kinh tế: Kinh tế trí thức; Nỗi niềm nông dân...”. Thế là tôi đọc ngay hai bàimà tiêu đề mang đầy vẻ thách thức: “Bohr chưa hẳn đã sai” và “Sự thức tỉnh vĩđại”. Ðáng ngạc nhiên thay, đó lại là hai bài viết bác bỏ những nghiên cứu củanhân loại trong các lĩnh vực vật lý và sự hình thành văn minh. Trong “Bohr chưahẳn đã sai”, Chu Hảo cho rằng nguyên lý bất định Heisenberg, một trong nhữngnguyên lý cơ bản nhất của vũ trụ, đã đến hồi cáo chung; còn trong “Sự thức tỉnh vĩđại”, Ngô Tự Lập cho rằng văn minh xuất hiện là do sự thức tỉnh của con người vềquyền tư hữu. Ngô Tự Lập cũng mở rộng vấn đề, khi xem phương Ðông tuy thứctỉnh trước, nhưng không triệt để vì vẫn duy trì chế độ công hữu về ruộng đất đếntận thế kỷ XIX. Và đó là lý do văn minh phương Ðông đi trước về sau. Cònphương Tây, tuy thức tỉnh muộn nhưng tư hữu triệt để hơn, nên đã vượt xaphương Ðông. Ðến cuối thế kỷ XX, phương Ðông đã thấy thiếu sót và lần thứctỉnh thứ hai này (tư hữu triệt để hơn?) đem lại một làn sóng phát triển mới.Chúng tôi sẽ trao đổi với Chu Hảo về những bí ẩn của cơ học lượng tử vào dịpkhác, ở đây xin được bàn với Ngô Tự Lập một số vấn đề về sự hình thành và pháttriển của nền văn minh nhân loại. Ðầu tiên cần lưu ý rằng, dường như tác giả có xuhướng dùng lý luận phi mác xít trong lập thuyết. Ðể tránh những hiểu lầm khôngđáng có, trước tiên cũng xin dùng lý luận phi mác xít để trao đổi.Khi xem “sự trưởng thành và sau đó là sự phát triển của xã hội loài người gắn liền,hay nói đúng hơn là phụ thuộc vào mức độ thức tỉnh của con người đối với quyềntư hữu, một sự thức tỉnh đầy tính ích kỷ và mâu thuẫn”, tác giả đã sơ giản quá mứcnhững động lực cơ bản của sự phát triển. Thế các điều kiện tự nhiên, xã hội, điềukiện dân số không có vai trò gì hay sao? Bao nhiêu nền văn minh đã sụp đổ, phảichăng vì họ thiếu quyền tư hữu? Tác giả nghĩ sao khi người ta cho rằng, nền vănminh Maya của người da đỏ bị diệt vong chủ yếu do động đất và bệnh tật? Tại saochỉ đến 4-5 thế kỷ gần đây, phương Tây mới bỏ xa phương Ðông, như tác giả đãnhận xét?Văn minh và nhà nướcDo sự xuất hiện của nông nghiệp 10 ngàn năm trước, nên sự phát triển xã hội loàingười đã có bước nhảy vọt về chất. Và khoảng 7000 năm trước, xuất hiện mộthình thức tổ chức chính trị xã hội hoàn toàn mới là nhà nước, kèm theo một loạihình định cư cũng hoàn toàn mới là thành phố. Sự xuất hiện của nhà nước vàthành phố đồng thời với sự xuất hiện của nền văn minh. Ðối với chúng ta, thuậtngữ văn minh gợi nhớ đến nghệ thuật, chữ viết cũng như những phương tiện vậtchất và tinh thần do công nghệ tạo ra. Năm 1972, Kent Flannery d ùng thuật ngữvăn minh để chỉ “phức hợp các hiện t ượng văn hóa có xu hướng xuất hiện cùngmột hình thức tổ chức chính trị xã hội đặc biệt là nhà nước”. Còn nhà nước, theoV.G. Childe (1952), là sự tồn tại của loại quyền lực trung tâm có quyền thu thuếtrên giá trị thặng dư do sự thâm canh đất đai và do nền sản xuất phát triển. “Phứchợp các hiện tượng văn hóa” bao gồm: Chữ viết.1. Các khoa học dự báo chính xác như thiên văn học và toán học.2. Nghệ thuật tượng trưng phản ánh quan niệm và kỹ thuật tinh tế, được đặc3.trưng bằng một phong cách chính thống dành cho thần thánh và giới cầm quyền. Dân số và qui mô định cư lớn (thành phố).4. Quyền công dân: tổ chức xã hội dựa trên giai cấp và sự định cư hơn là quan5.hệ họ hàng. Cấu trúc xã hội: phân chia thành các giai cấp khác nhau.6. Các nghề nghiệp phi nông nghiệp: thợ thủ công, nhà buôn, tu sĩ, quan chức7.... Mạng lưới thương mại rộng lớn, trao đổi cả nhu yếu phẩm, vật dụng và8.dịch vụ xa xỉ. Các công trình công cộng mang tầm vóc tượng đài.9. Những chuyên gia tôn giáo chuyên nghiệp chăm lo tín ngưỡng quốc gia.10.Không phải mọi nền văn minh cổ đều thoả mãn các tiêu chí này, tuy nhiên nhữngtiêu chí quan trọng nhất thì không được bỏ qua như chữ viết, khoa học hay tổ chứcxã hội và điều kiện dân cư. Tuy nhiên nhìn vào đây, vẫn chưa hiểu vì sao phươngTây vượt phương Ðông trong v ...

Tài liệu được xem nhiều: