Tại sao thế giới có màu sắc? – Phần 1
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.59 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TỔNG QUANSáu viên đá quý trên có nguyên nhân gây ra màu sắc khác nhau: Theo chiều kim đồng hồ, từ trái sang: 1. Beryl kiểu Maxixe, tâm màu bức xạ cảm ứng (dải năng lượng). 2. Spinel tròn lam, tạp chất kim loại chuyển tiếp (màu sắc trường ligand từ tạp chất cobalt).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao thế giới có màu sắc? – Phần 1 Tại sao thế giới có màu sắc? – Phần 1 TỔNG QUAN Sáu viên đá quý trên có nguyên nhân gây ra màu sắc khác nhau: Theo chiều kim đồng hồ, từ trái sang: 1. Beryl kiểu Maxixe, tâm màu bức xạ cảm ứng (dải năng lượng). 2. Spinel tròn lam, tạp chất kim loại chuyển tiếp (màu sắc trường ligandtừ tạp chất cobalt). 3. Spinel “kép”, spinel không màu chứa một lớp chất nhuộm hữu cơ – màusắc gây ra bởi các hợp chất hữu cơ (quỹ đạo phân tử). 4. Lapis Lazili hình oval, cho nhận điện tích S3- anion-anion (quỹ đạo phântử). 5. Sapphire lam, cho nhận điện tích cộng hóa trị Fe-Ti (quỹ đạo phân tử). 6. Shattuckite hình oval, hợp chất đồng, hợp chất kim loại chuyển tiếp (màutrường ligand idiochromatic). Kích cỡ: viên lớn nhất có bề ngang 2 cm. Tại sao bầu trời có màu xanh? Tại sao ngọn lửa có màu vàng? Cái gì gây ramàu sắc sặc sỡ ở sapphire hoặc ngọc lục bảo? Kim cương và cầu vồng có đặc điểmgì chung ? Có mối liên hệ nào giữa sắc màu mùa thu và chim hồng hạc hay không? Người ta đề xuất rằng tất cả màu sắc trong vũ trụ phát sinh từ chỉ mười lămnguyên nhân vật lí cơ bản. Những nguy ên nhân này xuất hiện lặp đi lặp lại, manglại màu sắc cho thế giới xung quanh chúng ta. Một số nguyên nhân phổ biến có vẻthật hợp lí – thí dụ, ánh sáng bóng đèn điện và ánh sáng ngọn nến đều có màu dosự nóng sáng – còn những nguyên nhân khác thì thật bất ngờ - bạn có biết rằngmàu sắc của lông công và bong bong xà phòng đều có nguyên nhân là sự giao thoa?Việc bổ sung một lượng rất nhỏ tạp chất có thể biến corundum trong suốt thànhthỏi ruby đỏ rực rỡ. Nguyên nhân tương tự làm cho ngọc lục bảo có màu lục, vàmang lại màu săc ở một số hàng men gốm. Ánh sáng từ dòng điện, phản ứng hóa học và bức xạ nhiệt TẠO RA ÁNH SÁNG Ánh sáng được tạo ra khi những dạng năng lượng khác bị biến đổi thànhnăng lượng điện từ trong vùng phổ nhìn thấy. Có nhiều nguồn năng lượng đa dạng phát ra ánh sáng. Chúng ta khai thácđiện năng để tạo ra ánh sáng trong sự vắng mặt của ánh sáng tự nhiên, làm nóngdây tóc của bóng đèn điện, sử dụng các electron để kích thích ống phủ lót bộthuỳnh quang và sử dụng dòng điện để bật sáng LED. Ngọn lửa sinh ra qua phản ứng cháy, tạo ra ánh sáng ở dạng ánh sáng đènnến, ánh sáng ngọn lửa và ánh sáng nhiều màu sắc của những màn trình diễn pháohoa. Những vật nóng, từ dung nham nóng chảy đến sắt nóng đỏ trong lò củangười thợ rèn, cho đến bản thân mặt trời, phát ra nhiều màu sắc liên quan đếnnhiệt độ của chúng. cực quang là kì quan tráng lệ của ánh sáng sinh ra khi gió mặt trời va chạmvới các đường sức của từ trường trái đất, làm mê mệt và hoang mang bao conngười trong hàng thiên niên kỉ qua. Màu sắc của ánh sáng mặt trời, những vật nóng, ngọn lửa, tia sét, cựcquang và bóng đèn điện tiêu biểu cho một ngưỡng rộng những cách thức trong đónăng lượng bị biến đổi thành ánh sáng nhìn thấy để nhuộm màu cho thế giới củachúng ta, và vì thế tạo ra ánh sáng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao thế giới có màu sắc? – Phần 1 Tại sao thế giới có màu sắc? – Phần 1 TỔNG QUAN Sáu viên đá quý trên có nguyên nhân gây ra màu sắc khác nhau: Theo chiều kim đồng hồ, từ trái sang: 1. Beryl kiểu Maxixe, tâm màu bức xạ cảm ứng (dải năng lượng). 2. Spinel tròn lam, tạp chất kim loại chuyển tiếp (màu sắc trường ligandtừ tạp chất cobalt). 3. Spinel “kép”, spinel không màu chứa một lớp chất nhuộm hữu cơ – màusắc gây ra bởi các hợp chất hữu cơ (quỹ đạo phân tử). 4. Lapis Lazili hình oval, cho nhận điện tích S3- anion-anion (quỹ đạo phântử). 5. Sapphire lam, cho nhận điện tích cộng hóa trị Fe-Ti (quỹ đạo phân tử). 6. Shattuckite hình oval, hợp chất đồng, hợp chất kim loại chuyển tiếp (màutrường ligand idiochromatic). Kích cỡ: viên lớn nhất có bề ngang 2 cm. Tại sao bầu trời có màu xanh? Tại sao ngọn lửa có màu vàng? Cái gì gây ramàu sắc sặc sỡ ở sapphire hoặc ngọc lục bảo? Kim cương và cầu vồng có đặc điểmgì chung ? Có mối liên hệ nào giữa sắc màu mùa thu và chim hồng hạc hay không? Người ta đề xuất rằng tất cả màu sắc trong vũ trụ phát sinh từ chỉ mười lămnguyên nhân vật lí cơ bản. Những nguy ên nhân này xuất hiện lặp đi lặp lại, manglại màu sắc cho thế giới xung quanh chúng ta. Một số nguyên nhân phổ biến có vẻthật hợp lí – thí dụ, ánh sáng bóng đèn điện và ánh sáng ngọn nến đều có màu dosự nóng sáng – còn những nguyên nhân khác thì thật bất ngờ - bạn có biết rằngmàu sắc của lông công và bong bong xà phòng đều có nguyên nhân là sự giao thoa?Việc bổ sung một lượng rất nhỏ tạp chất có thể biến corundum trong suốt thànhthỏi ruby đỏ rực rỡ. Nguyên nhân tương tự làm cho ngọc lục bảo có màu lục, vàmang lại màu săc ở một số hàng men gốm. Ánh sáng từ dòng điện, phản ứng hóa học và bức xạ nhiệt TẠO RA ÁNH SÁNG Ánh sáng được tạo ra khi những dạng năng lượng khác bị biến đổi thànhnăng lượng điện từ trong vùng phổ nhìn thấy. Có nhiều nguồn năng lượng đa dạng phát ra ánh sáng. Chúng ta khai thácđiện năng để tạo ra ánh sáng trong sự vắng mặt của ánh sáng tự nhiên, làm nóngdây tóc của bóng đèn điện, sử dụng các electron để kích thích ống phủ lót bộthuỳnh quang và sử dụng dòng điện để bật sáng LED. Ngọn lửa sinh ra qua phản ứng cháy, tạo ra ánh sáng ở dạng ánh sáng đènnến, ánh sáng ngọn lửa và ánh sáng nhiều màu sắc của những màn trình diễn pháohoa. Những vật nóng, từ dung nham nóng chảy đến sắt nóng đỏ trong lò củangười thợ rèn, cho đến bản thân mặt trời, phát ra nhiều màu sắc liên quan đếnnhiệt độ của chúng. cực quang là kì quan tráng lệ của ánh sáng sinh ra khi gió mặt trời va chạmvới các đường sức của từ trường trái đất, làm mê mệt và hoang mang bao conngười trong hàng thiên niên kỉ qua. Màu sắc của ánh sáng mặt trời, những vật nóng, ngọn lửa, tia sét, cựcquang và bóng đèn điện tiêu biểu cho một ngưỡng rộng những cách thức trong đónăng lượng bị biến đổi thành ánh sáng nhìn thấy để nhuộm màu cho thế giới củachúng ta, và vì thế tạo ra ánh sáng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 121 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 55 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 47 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 42 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 36 0 0