Tái sử dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp thành chất độn cơ học cho vật liệu nền epoxy
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 870.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tái sử dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp thành chất độn cơ học cho vật liệu nền epoxy nghiên cứu quá trình thu hồi, xử lý vỏ trấu ban đầu để tái sử dụng nó làm chất độn cho vật liệu compozit nền epoxy. Kết quả nghiên cứu cho thấy với hàm lượng 30pkl, vỏ trấu sau xử lý cho độ bền cơ học của vật liệu compozit là tốt nhất so với độ bền cơ học của vật liệu nền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái sử dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp thành chất độn cơ học cho vật liệu nền epoxy RE-USE AGRICULTURAL RESOURCES TO MECHANICAL FILLER FOR EPOXY FOUNDATION MATERIAL Pham Thi Huong Faculty of General Education, Namdinh University of Technology Education Email: phamhuongdhspktnd@gmail.com Abstract Our country is a developed agricultural country. The yield of rice harvested eachyear from the provinces is huge and is a source of high export turnover abroad.During the process of recovering and milling rice into rice, the amount of separatedrice husks is too large. Therefore, rice husks are often recovered and used as fuel orcompost for other crops. However, there is a special thing in the composition of thehusk contains a lot of silicon oxide which is very suitable as a mechanical filler forpolymer composite materials. Therefore, the paper has studied the process ofrecovering and treating the original husk to reuse it as a filler for epoxy-basedcomposite materials. Research results show that with the content of 30pkl, the treatedrice husks give the best mechanical strength of composite material compared with themechanical strength of the substrate. Keywords: Rice Husk, Epoxy Composite, mechanical properties 269 TÁI SỬ DỤNG NGUỒN PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP THÀNH CHẤT ĐỘN CƠ HỌC CHO VẬT LIỆU NỀN EPOXY Phạm Thị Hường Khoa Giáo dục đại cương, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Email: phamhuongdhspktnd@gmail.com Tóm tắt Nước ta là một đất nước phát triển về nông nghiệp. Sản lượng lúa thu hoạchđược mỗi năm từ các tỉnh là rất lớn và là nguồn kim ngạch xuất khẩu ra nước ngoàicao. Trong quá trình thu hồi và xay xát lúa thành gạo thì lượng vỏ trấu được tách ralà quá lớn. Vì thế vỏ trấu thường được thu hồi và sử dụng làm chất đốt hoặc làm chấtủ cho các cây trồng khác. Tuy nhiên, có một điều đặc biệt là trong thành phần của vỏtrấu chứa nhiều oxit silic rất phù hợp làm chất độn cơ học cho vật liệu polymecompozit. Vì vậy, bài báo đã nghiên cứu quá trình thu hồi, xử lý vỏ trấu ban đầu để táisử dụng nó làm chất độn cho vật liệu compozit nền epoxy. Kết quả nghiên cứu chothấy với hàm lượng 30pkl, vỏ trấu sau xử lý cho độ bền cơ học của vật liệu compozit làtốt nhất so với độ bền cơ học của vật liệu nền. Từ khóa: Trấu, hỗn hợp epoxy, tính chất cơ học 270 1. MỞ ĐẦU Vật liệu polyme compozit là một loại vật liệu tổ hợp, nó được hình thành từ nhựanền polyme và chất gia cường (chất độn) khác nhau nhằm tạo ra sản phẩm có nhữngtính năng vượt trội so với từng vật liệu thành phần. Trong đó, vật liệu nền đóng vai tròliên kết các vật liệu gia cường rời rạc tạo nên một sản phẩm liên tục, đồng thời cũngquyết định đến độ bền nhiệt và khả năng gia công của vật liệu compozit. Còn chất giacường đóng vai trò là thành phần chịu tải trọng vì nó có tính chất cơ lý cao hơn vậtliệu nền. Do đó tính chất của vật liệu compozit phụ thuộc vào bản chất của nhựa nềnpolyme, vào bản chất của chất gia cường cũng như khả năng phân tán của chất giacường trong nhựa nền. Hiện nay, các chất gia cường (chất độn) được sử dụng phổ biếncho vật liệu compozit là bột đá vôi, bột thạch anh, bột talc, bột barisunfat [1,6]. Tuynhiên, nguồn nguyên liệu này ngày càng hạn chế và vấn đề đặt ra là phải nghiên cứutìm ra nguồn nguyên liệu mới để thay thế hoặc có thể tái sử dụng các loại phế phẩmkhác biến chúng thành nguyên liệu có giá trị, với giá thành rẻ. Do đó, đề tài đã nghiêncứu tái sử dụng vỏ trấu, một loại phế phẩm của nông nghiệp rất sẵn, rẻ để làm chất độncơ học của vật liệu nền epoxy. Vỏ trấu được nghiền mịn và qua quá trình xử lý sẽ đượctrộn hợp với nhựa nền epoxy để tạo nên vật liệu polyme compozit. Sản phẩm tạo thànhđược tiến hành kiểm tra các tính chất cơ học theo đúng tiêu chuẩn với mong muốn cóđược độ bền cơ học tốt hơn hoặc tương đương với các vật liệu polyme compozit từchất độn khác đang có mặt trên thị trường. 2. THỰC NGHIỆM 2.1. Nguyên liệu và hóa chất - Nhựa nền epoxy DER 331 của hãng Dow Chemicals – Công ty hóa chất củaHoa Kỳ, có d = 1,16g/cm3, hàm lượng nhóm epoxy: 22- 22,6% - Chất đóng rắn amin dietylentriamin DETA hãng Dow Chemicals – Công ty hóachất của Hoa Kỳ H2NCH2NH(CH2)2NH2 KLPT: 103; Khối lượng riêng ở 25oC: 0,95g/cm3; Nhiệt độ sôi: 207oC. - Vỏ trấu từ vựa lúa xay xát Kim Sơn – Ninh Bình - Dung dịch axit HCl 2N, nước cất, axeton 2.2. Phương pháp xử lý vỏ trấu Để nâng cao tính chất cơ học của vật liệu compozit, chất độn thường đượcnghiền mịn hoặc qua xử lý làm tăng diện tích bề mặt hoặc tăng hoạt tính bề mặt nhằ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái sử dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp thành chất độn cơ học cho vật liệu nền epoxy RE-USE AGRICULTURAL RESOURCES TO MECHANICAL FILLER FOR EPOXY FOUNDATION MATERIAL Pham Thi Huong Faculty of General Education, Namdinh University of Technology Education Email: phamhuongdhspktnd@gmail.com Abstract Our country is a developed agricultural country. The yield of rice harvested eachyear from the provinces is huge and is a source of high export turnover abroad.During the process of recovering and milling rice into rice, the amount of separatedrice husks is too large. Therefore, rice husks are often recovered and used as fuel orcompost for other crops. However, there is a special thing in the composition of thehusk contains a lot of silicon oxide which is very suitable as a mechanical filler forpolymer composite materials. Therefore, the paper has studied the process ofrecovering and treating the original husk to reuse it as a filler for epoxy-basedcomposite materials. Research results show that with the content of 30pkl, the treatedrice husks give the best mechanical strength of composite material compared with themechanical strength of the substrate. Keywords: Rice Husk, Epoxy Composite, mechanical properties 269 TÁI SỬ DỤNG NGUỒN PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP THÀNH CHẤT ĐỘN CƠ HỌC CHO VẬT LIỆU NỀN EPOXY Phạm Thị Hường Khoa Giáo dục đại cương, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Email: phamhuongdhspktnd@gmail.com Tóm tắt Nước ta là một đất nước phát triển về nông nghiệp. Sản lượng lúa thu hoạchđược mỗi năm từ các tỉnh là rất lớn và là nguồn kim ngạch xuất khẩu ra nước ngoàicao. Trong quá trình thu hồi và xay xát lúa thành gạo thì lượng vỏ trấu được tách ralà quá lớn. Vì thế vỏ trấu thường được thu hồi và sử dụng làm chất đốt hoặc làm chấtủ cho các cây trồng khác. Tuy nhiên, có một điều đặc biệt là trong thành phần của vỏtrấu chứa nhiều oxit silic rất phù hợp làm chất độn cơ học cho vật liệu polymecompozit. Vì vậy, bài báo đã nghiên cứu quá trình thu hồi, xử lý vỏ trấu ban đầu để táisử dụng nó làm chất độn cho vật liệu compozit nền epoxy. Kết quả nghiên cứu chothấy với hàm lượng 30pkl, vỏ trấu sau xử lý cho độ bền cơ học của vật liệu compozit làtốt nhất so với độ bền cơ học của vật liệu nền. Từ khóa: Trấu, hỗn hợp epoxy, tính chất cơ học 270 1. MỞ ĐẦU Vật liệu polyme compozit là một loại vật liệu tổ hợp, nó được hình thành từ nhựanền polyme và chất gia cường (chất độn) khác nhau nhằm tạo ra sản phẩm có nhữngtính năng vượt trội so với từng vật liệu thành phần. Trong đó, vật liệu nền đóng vai tròliên kết các vật liệu gia cường rời rạc tạo nên một sản phẩm liên tục, đồng thời cũngquyết định đến độ bền nhiệt và khả năng gia công của vật liệu compozit. Còn chất giacường đóng vai trò là thành phần chịu tải trọng vì nó có tính chất cơ lý cao hơn vậtliệu nền. Do đó tính chất của vật liệu compozit phụ thuộc vào bản chất của nhựa nềnpolyme, vào bản chất của chất gia cường cũng như khả năng phân tán của chất giacường trong nhựa nền. Hiện nay, các chất gia cường (chất độn) được sử dụng phổ biếncho vật liệu compozit là bột đá vôi, bột thạch anh, bột talc, bột barisunfat [1,6]. Tuynhiên, nguồn nguyên liệu này ngày càng hạn chế và vấn đề đặt ra là phải nghiên cứutìm ra nguồn nguyên liệu mới để thay thế hoặc có thể tái sử dụng các loại phế phẩmkhác biến chúng thành nguyên liệu có giá trị, với giá thành rẻ. Do đó, đề tài đã nghiêncứu tái sử dụng vỏ trấu, một loại phế phẩm của nông nghiệp rất sẵn, rẻ để làm chất độncơ học của vật liệu nền epoxy. Vỏ trấu được nghiền mịn và qua quá trình xử lý sẽ đượctrộn hợp với nhựa nền epoxy để tạo nên vật liệu polyme compozit. Sản phẩm tạo thànhđược tiến hành kiểm tra các tính chất cơ học theo đúng tiêu chuẩn với mong muốn cóđược độ bền cơ học tốt hơn hoặc tương đương với các vật liệu polyme compozit từchất độn khác đang có mặt trên thị trường. 2. THỰC NGHIỆM 2.1. Nguyên liệu và hóa chất - Nhựa nền epoxy DER 331 của hãng Dow Chemicals – Công ty hóa chất củaHoa Kỳ, có d = 1,16g/cm3, hàm lượng nhóm epoxy: 22- 22,6% - Chất đóng rắn amin dietylentriamin DETA hãng Dow Chemicals – Công ty hóachất của Hoa Kỳ H2NCH2NH(CH2)2NH2 KLPT: 103; Khối lượng riêng ở 25oC: 0,95g/cm3; Nhiệt độ sôi: 207oC. - Vỏ trấu từ vựa lúa xay xát Kim Sơn – Ninh Bình - Dung dịch axit HCl 2N, nước cất, axeton 2.2. Phương pháp xử lý vỏ trấu Để nâng cao tính chất cơ học của vật liệu compozit, chất độn thường đượcnghiền mịn hoặc qua xử lý làm tăng diện tích bề mặt hoặc tăng hoạt tính bề mặt nhằ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hỗn hợp epoxy Tính chất cơ học Vật liệu compozit Vật liệu nền epoxy Phương pháp xử lý vỏ trấuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ôtô) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
62 trang 21 0 0 -
137 trang 20 0 0
-
Nhiệt lạnh - Kỹ thuật vật liệu (Tái bản lần thứ 5): Phần 2
122 trang 20 0 0 -
hóa học chất rắn (tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa): phần 2
161 trang 19 0 0 -
Cơ học thủy khí: Hướng dẫn giải các bài tập cơ bản - Phần 1
94 trang 19 0 0 -
Giáo trình Vật liệu kỹ thuật lạnh (Tái bản lần thứ 5): Phần 2
122 trang 19 0 0 -
Kết cấu gạch đá-Chương1: Tính chất cơ học của khối xây gạch đá
48 trang 18 0 0 -
Bài thuyết trình: Vật liệu compozit trên nền nhựa Epoxy gia cường bằng sợi thủy tinh
48 trang 17 0 0 -
122 trang 17 0 0
-
0 trang 17 0 0