Tái tạo hố chũm bằng san hô bột kết hợp với keo sinh học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 506.16 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết" Tái tạo hố chũm bằng san hô bột kết hợp với keo sinh học" với mục tiêu trình bày về việc đánh giá kết quả tái tạo hố chũm bằng san hô bột kết hợp với keo sinh học tự than. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái tạo hố chũm bằng san hô bột kết hợp với keo sinh họcNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013TÁI TẠO HỐ CHŨM BẰNG SAN HÔ BỘTKẾT HỢP VỚI KEO SINH HỌCPhan Gia Duy Linh*, Lê Hoàng Phong**, Phạm Ngọc Chất***TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá kết quả tái tạo hố chũm bằng san hô bột kết hợp với keo sinh học tự than.Phương pháp nghiên cứu: Thực nghiệm lâm sàng, mô tả hàng loạt ca.Kết quả: Qua 30 ca được phẫu thuật tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM từ 07/2011 đến 09/2012. Trongthời gian nghiên cứu chưa ghi nhận thải ghép. Thính lực cải thiện sau phẫu thuật trung bình 8,89dB. Thành sauống tai sau phẫu thuật: trơn láng 93,4%, sần sùi 3,3%, lộ san hô 3,3%. Kết quả: Tốt 83,33%, Trung bình:16,67%, Xấu: 0%.Kết luận: Tái tạo hố chũm bằng san hô bột kết hợp với keo sinh học cho kết quả tốt về mặt cấu trúc và chứcnăng.Từ khóa: Tái tạo hố chũm, lấp hố chũm, san hô, Keo sinh học tự thân.ABSTRACTRECONSTRUCTION OF MASTOID CAVITYWITH POWDERED CORAL AND FIBRIN GLUEPhan Gia Duy Linh, Le Hoang Phong, Pham Ngoc Chat* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 172 - 176Objective: To Evaluate the results of the roconstruction of mastoid cavity with powdered coral and fibringlue.Study design: Clinical trial, case series report.Results: The study has been performing in HCMC ENT Hospital on 30 patients from 07/2011 to 09/2012.No transplant rejection in research-time. Air conduction with an average improvement of 8,89dB.Appearance of the posterior wall of the external auditory canal: Smooth: 93,4%, not smooth: 3,3%, coral exposure:3,3%. Result: Good: 83,33%, Average: 16,67%, Bad 0%.Conclusion: The reconstruction of mastoid cavity with powdered coral and fibrin glue has shown goodresults.Key words: Reconstruction of mastoid cavity, mastoid obliteration, coral, autologous fibrin glue.ĐẶT VẤN ĐỀbiệt ở tần số 2000-3000Hz, loa tai cùng ống tai cókhả năng khuếch đại thêm 15-20Db(7).Hiện nay, chọn lựa kỹ thuật điều trịcholesteatoma nhiều nhất vẫn là khoét rỗng đáchũm (KRĐC). Sau KRĐC để lại những ảnhhưởng cho bệnh nhân như chảy dịch tai, nghekém, ù tai, chóng mặt.Trên thế giới có nhiều nghiên cứu tái tạo hốchũm bằng các vật liệu sinh học như ceramic,hydroxyapatite(6,8), san hô sinh học kết hợp vớikeo sinh học cho kết quả khả quan(1,2,3,4,5,7).Những nghiên cứu thực nghiệm cho thấyống tai có ảnh hưởng đến chức năng nghe. ĐặcHiện nay, Phòng thí nghiệm Vật Liệu SinhHọc, Bộ môn Mô Phôi Di Truyền – trường Đại* Khoa TMH – BV Nhi Đồng I** Khoa Tai ĐMC - BV.TMH TP. *** Bộ môn TMH- ĐHYD TP.HCMTác giả liên lạc: BS Phan Gia Duy LinhĐT: 0913848534Email: phangiaduylinh@yahoo.com172Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi HọngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Học Y Phạm Ngọc Thạch đã tiến hành nghiêncứu sản xuất chế phẩm keo sinh học tự thândùng để trộn vào san hô sinh học dạng bột nhằmtạo nên tính ổn định hơn cho sản phẩm(3).Nhằm đáp ứng yêu cầu cải thiện tình trạngchảy dịch tai, ù tai, và đặc biệt là cải thiện chứcnăng nghe và tiến đến phục hồi chức năng nghecho người bệnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứuđề tài: “Tái tạo hố chũm bằng san hô bột kếthợp với keo sinh học”.Mục tiêuĐánh giá kết quả lâm sàng về thính lực vàống tai sau tái tạo hố chũm bằng san hô bột kếthợp với keo sinh học.Đánh giá sự lành thương, dung nạp của sanhô và keo sinh học.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUĐối tượng nghiên cứuBệnh nhân trong độ tuổi từ 18 đến 60, sứckhỏe bình thường, đã được phẫu thuật KRĐChay SBTNH trên 1 năm đến khám và chăm sóchố chũm tại phòng soi tai BV. TMH. Tai khô,sạch trên 4 tuần.Phương pháp nghiên cứuThực nghiệm lâm sàng, mô tả hàng loạt ca.Tiến hành nghiên cứuNghiên cứu thực hiện tại bệnh viện Tai MũiHọng Tp. Hồ Chí Minh từ 5/2011 – 9/2012.Vật liệu nghiên cứuNghiên cứu Y họcnylon, trọng lượng 1g/1 đơn vị. Chế phẩm keosinh học được điều chế từ máu bệnh nhân trướcphẫu thuật 3 ngày.Đánh giá kết quảĐể đánh giá kết quả chung của phẫu thuậttái tạo hố chũm, chúng tôi dựa trên 2 yếu tố làcấu trúc và chức năng.Về mặt cấu trúc chúng tôi đánh giá ống taingoài sau phẫu thuật.Về mặt chức năng đánh giá sự cải thiện vềthính lực.Kết quả tốt khi khi đạt được cả 2 yêu cầutrên.KẾT QUẢTổng số ca30 tai được tái tạo hố chũm.Bảng 1: Tuổi.TuổiNhỏ nhất22Lớn nhất59Trung bình38,7Nữ2376,7Tổng số30100Bảng 2: Giới.GiớiSố caTỉ lệ (%)Nam723,3Bảng 3: Tai phẫu thuật.Tai phẫu thuậtSố caTỉ lệ (%)Phải1136,7Trái1963,3Tổng số30100Bảng 4: Lý do nhập viện.Sản phẩm san hô sinh học – Bioporites, đượcsản xuất tại Phòng nghiên cứu vật liệu sinh học,Bộ môn Mô Phôi – Di truyền thuộc Trường đạihọc y Phạm Ngọc Thạch – dạng hạt, đường kính500µm, đóng trong lọ nhựa với hai lớp baoChuyên Đề Mắt – Tai Mũi HọngLý do nhập việnChảy dịchNghe kémÙ taiLý do khácSố ca2521310Tỉ lệ (%)83,3701033,3Bảng 5: Thính lực đường khí.Thính lực(dB)Trước mổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái tạo hố chũm bằng san hô bột kết hợp với keo sinh họcNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013TÁI TẠO HỐ CHŨM BẰNG SAN HÔ BỘTKẾT HỢP VỚI KEO SINH HỌCPhan Gia Duy Linh*, Lê Hoàng Phong**, Phạm Ngọc Chất***TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá kết quả tái tạo hố chũm bằng san hô bột kết hợp với keo sinh học tự than.Phương pháp nghiên cứu: Thực nghiệm lâm sàng, mô tả hàng loạt ca.Kết quả: Qua 30 ca được phẫu thuật tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM từ 07/2011 đến 09/2012. Trongthời gian nghiên cứu chưa ghi nhận thải ghép. Thính lực cải thiện sau phẫu thuật trung bình 8,89dB. Thành sauống tai sau phẫu thuật: trơn láng 93,4%, sần sùi 3,3%, lộ san hô 3,3%. Kết quả: Tốt 83,33%, Trung bình:16,67%, Xấu: 0%.Kết luận: Tái tạo hố chũm bằng san hô bột kết hợp với keo sinh học cho kết quả tốt về mặt cấu trúc và chứcnăng.Từ khóa: Tái tạo hố chũm, lấp hố chũm, san hô, Keo sinh học tự thân.ABSTRACTRECONSTRUCTION OF MASTOID CAVITYWITH POWDERED CORAL AND FIBRIN GLUEPhan Gia Duy Linh, Le Hoang Phong, Pham Ngoc Chat* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 172 - 176Objective: To Evaluate the results of the roconstruction of mastoid cavity with powdered coral and fibringlue.Study design: Clinical trial, case series report.Results: The study has been performing in HCMC ENT Hospital on 30 patients from 07/2011 to 09/2012.No transplant rejection in research-time. Air conduction with an average improvement of 8,89dB.Appearance of the posterior wall of the external auditory canal: Smooth: 93,4%, not smooth: 3,3%, coral exposure:3,3%. Result: Good: 83,33%, Average: 16,67%, Bad 0%.Conclusion: The reconstruction of mastoid cavity with powdered coral and fibrin glue has shown goodresults.Key words: Reconstruction of mastoid cavity, mastoid obliteration, coral, autologous fibrin glue.ĐẶT VẤN ĐỀbiệt ở tần số 2000-3000Hz, loa tai cùng ống tai cókhả năng khuếch đại thêm 15-20Db(7).Hiện nay, chọn lựa kỹ thuật điều trịcholesteatoma nhiều nhất vẫn là khoét rỗng đáchũm (KRĐC). Sau KRĐC để lại những ảnhhưởng cho bệnh nhân như chảy dịch tai, nghekém, ù tai, chóng mặt.Trên thế giới có nhiều nghiên cứu tái tạo hốchũm bằng các vật liệu sinh học như ceramic,hydroxyapatite(6,8), san hô sinh học kết hợp vớikeo sinh học cho kết quả khả quan(1,2,3,4,5,7).Những nghiên cứu thực nghiệm cho thấyống tai có ảnh hưởng đến chức năng nghe. ĐặcHiện nay, Phòng thí nghiệm Vật Liệu SinhHọc, Bộ môn Mô Phôi Di Truyền – trường Đại* Khoa TMH – BV Nhi Đồng I** Khoa Tai ĐMC - BV.TMH TP. *** Bộ môn TMH- ĐHYD TP.HCMTác giả liên lạc: BS Phan Gia Duy LinhĐT: 0913848534Email: phangiaduylinh@yahoo.com172Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi HọngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Học Y Phạm Ngọc Thạch đã tiến hành nghiêncứu sản xuất chế phẩm keo sinh học tự thândùng để trộn vào san hô sinh học dạng bột nhằmtạo nên tính ổn định hơn cho sản phẩm(3).Nhằm đáp ứng yêu cầu cải thiện tình trạngchảy dịch tai, ù tai, và đặc biệt là cải thiện chứcnăng nghe và tiến đến phục hồi chức năng nghecho người bệnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứuđề tài: “Tái tạo hố chũm bằng san hô bột kếthợp với keo sinh học”.Mục tiêuĐánh giá kết quả lâm sàng về thính lực vàống tai sau tái tạo hố chũm bằng san hô bột kếthợp với keo sinh học.Đánh giá sự lành thương, dung nạp của sanhô và keo sinh học.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUĐối tượng nghiên cứuBệnh nhân trong độ tuổi từ 18 đến 60, sứckhỏe bình thường, đã được phẫu thuật KRĐChay SBTNH trên 1 năm đến khám và chăm sóchố chũm tại phòng soi tai BV. TMH. Tai khô,sạch trên 4 tuần.Phương pháp nghiên cứuThực nghiệm lâm sàng, mô tả hàng loạt ca.Tiến hành nghiên cứuNghiên cứu thực hiện tại bệnh viện Tai MũiHọng Tp. Hồ Chí Minh từ 5/2011 – 9/2012.Vật liệu nghiên cứuNghiên cứu Y họcnylon, trọng lượng 1g/1 đơn vị. Chế phẩm keosinh học được điều chế từ máu bệnh nhân trướcphẫu thuật 3 ngày.Đánh giá kết quảĐể đánh giá kết quả chung của phẫu thuậttái tạo hố chũm, chúng tôi dựa trên 2 yếu tố làcấu trúc và chức năng.Về mặt cấu trúc chúng tôi đánh giá ống taingoài sau phẫu thuật.Về mặt chức năng đánh giá sự cải thiện vềthính lực.Kết quả tốt khi khi đạt được cả 2 yêu cầutrên.KẾT QUẢTổng số ca30 tai được tái tạo hố chũm.Bảng 1: Tuổi.TuổiNhỏ nhất22Lớn nhất59Trung bình38,7Nữ2376,7Tổng số30100Bảng 2: Giới.GiớiSố caTỉ lệ (%)Nam723,3Bảng 3: Tai phẫu thuật.Tai phẫu thuậtSố caTỉ lệ (%)Phải1136,7Trái1963,3Tổng số30100Bảng 4: Lý do nhập viện.Sản phẩm san hô sinh học – Bioporites, đượcsản xuất tại Phòng nghiên cứu vật liệu sinh học,Bộ môn Mô Phôi – Di truyền thuộc Trường đạihọc y Phạm Ngọc Thạch – dạng hạt, đường kính500µm, đóng trong lọ nhựa với hai lớp baoChuyên Đề Mắt – Tai Mũi HọngLý do nhập việnChảy dịchNghe kémÙ taiLý do khácSố ca2521310Tỉ lệ (%)83,3701033,3Bảng 5: Thính lực đường khí.Thính lực(dB)Trước mổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Tái tạo hố chũm San hô bột Keo sinh học Keo sinh học tự thân.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 300 0 0 -
5 trang 291 0 0
-
8 trang 247 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 240 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 223 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 208 0 0 -
5 trang 189 0 0
-
8 trang 189 0 0
-
13 trang 187 0 0
-
9 trang 180 0 0