Danh mục

Tải trọng trong việc đúc ép cọc bê tông

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 132.30 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tải trọng là những lực bên ngoài khi tác dụng trên công trình sẽ gây ra sự thay đổi trạng thái ứng suất (nội lực) và biến dạng trong các cấu kiện của công trình. Trong thiết kế xây dựng, tải trọng công trình hay chính xác hơn là tải trọng và tác động (tiếng Anh: loads and actions) là các tác động vào công trình xây dựng, dưới dạng lực (tải trọng), và các tác động khác không phải là lực như (chênh lệch nhiệt độ, biến dạng cưỡng bức)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tải trọng trong việc đúc ép cọc bê tôngTải trọng trong việc đúc ép cọc bê tôngTải trọng là những lực bên ngoài khi tác dụng trên công trình sẽ gây ra sựthay đổi trạng thái ứng suất (nội lực) và biến dạng trong các cấu kiện củacông trình.Trong thiết kế xây dựng, tải trọng công trình hay chính xác hơn là tải trọngvà tác động (tiếng Anh: loads and actions) là các tác động vào công trình xâydựng, dưới dạng lực (tải trọng), và các tác động khác không phải là lực như(chênh lệch nhiệt độ, biến dạng cưỡng bức).Tải trọng (loads) là các tác động, dưới dạng lực thật sự, từ bên ngoài đặt vàohay trọng lượng của bản thân kết cấu công trình, mà kết cấu công trình phảimang.Chênh lệch nhiệt độ giữa các phần của kết cấu, biến dạng cưỡng bức của cácphần kết cấu tuy không phải là tác động dưới dạng lực nhưng chúng cũng lànhững dạng đặc biệt của tải trọng công trình, vì ảnh hưởng của chúng đếnkết cấu công trình là như nhau: cùng làm cho kết cấu phát sinh ra nội lựckháng lại chúng.Có nhiều loại lực tác động vào kết cấu công trình, ứng với mỗi loại là cácloại tải trọng. Có nhiều cách phân loại tải trọng:Theo thời gian tác dụnga) tải trọng lâu dài, tác dụng trong suốt quá trình làm việc của công trình(trọng lượng bản thân công trình, áp lực đất đai…);b) tải trọng tức thời, tác dụng lên công trình trong từng thời gian ngắn so vớitoàn bộ thời gian làm việc của công trình (tải trọng gió, đoàn xe đi trêncầu…).Theo vị trí tác dụnga) tải trọng bất động, có vị trí không đổi trong quá trình làm việc của côngtrình (trọng lượng bản thân, trọng lượng các vật bị đặt trên công trình…);b) tải trọng di động (hoạt tải) có vị trí thay đổi trên công trình.Tải trọng độngTải trọng động là lực gây ra do các vật thể bên ngoài kết cấu tác động vàokết cấu công trình trong khi chúng đang chuyển động có hướng vào kết cấucông trình. và gây ra gia tốc chuyển vị cho các phần tử của kết cấu.Thí dụ: trọng lực người di chuyển trên công trình kiến trúc sẽ là tải trọngđộng.Theo tính chất tác dụngTải trọng tĩnhTải trọng tĩnh tác dụng lên công trình với cường độ tăng dần tới giá trị cuốicùng, trong quá trình tác dụng không gây ra lực quán tính hoặc ảnh hưởngcủa lực quán tính đủ nhỏ để có thể bỏ qua được; b) tải trọng động, khi tácdụng lên công trình có gây ra lực quán tính với ảnh hưởng đáng kể và cầnxét đến trong tính toán. Vd. tải trọng tác dụng đột ngột cùng một lúc với toànbộ giá trị của nó, tải trọng va chạm (trọng lượng búa trên cọc), tải trọng cógiá trị thay đổi theo thời gian một cách tuần hoàn (động cơ điện có khốilượng lệch tâm quay trong khi làm việc), lực địa chấn (động đất), vv. Có thểcó nó là lực đặt tĩnh tại trong suốt quá trình làm việc của kết cấu, nằm ở trên,hay bên trong (tức trọng lực của chính kết cấu), của kết cấu công trình.Ví dụ:Trọng lượng của các lớp hoàn thiện (trát, lát,…) cùng trọng lượng của bảnthân kết cấu sàn bê tông cốt thép, là tĩnh tải tác dụng lên kết cấu sàn bê tôngcốt thép.Trọng lượng của bê tông cốt thép sàn cùng trọng lượng của hệ khuôn đúcsàn, là tĩnh tải tác dụng lên kết cấu khuôn đúc sàn.Theo hình dạnga) tải trọng tập trung, đặt vào công trình trên một diện tích rất nhỏ (xem nhưmột điểm) so với kích thước toàn bộ công trình (áp lực bánh xe trên đườngray);b) tải trọng phân bố, tác dụng liên tục trên một diện tích hay chiều dài củacông trình. tải trọng phân bố được đặc trưng bằng cường độ tải trọng tức làgiá trị tải trọng trên một đơn vị diện tích (hoặc chiều dài) khi diện tích (chiềudài) đó tiến tới không. tải trọng phân bố có cường độ không đổi gọi là tảitrọng phân bố đều.Theo nguồn gây ra tải trọngTải trọng gió: là lực đẩy ngang của gió, tác động vào công trình xây dựng.Tải trọng gió là một loại tải trọng động đặc biệt.Tải trọng Động đất: Hiện tượng nứt gãy trong lòng vỏ quả đất làm cho bềmặt trái đất bị thay đổi. Sứt nứt gãy này làm nên một chấn động từ tâm vùngbị nứt đến bề mặt trái đất. ...

Tài liệu được xem nhiều: