Tái tưới máu ở bệnh nhân hẹp động mạch thận: Nhân một trường hợp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 677.22 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thiết kế nhằm trình bày từ 1 trường hợp bệnh nhân hẹp động mạch thận hai bên điển hình, nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng của bệnh. Từ đó rút ra các khái niệm áp dụng trong chẩn đoán và điều trị tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái tưới máu ở bệnh nhân hẹp động mạch thận: Nhân một trường hợpNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012TÁI TƯỚI MÁU Ở BỆNH NHÂN HẸP ĐỘNG MẠCH THẬN:NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢPPhạm Nguyễn Vinh*TÓM TẮTMục tiêu: Từ 1 trường hợp bệnh nhân hẹp động mạch thận hai bên điển hình, nghiên cứu các đặc điểm lâmsàng của bệnh. Từ đó rút ra các khái niệm áp dụng trong chẩn đoán và điều trị tại VietNam.Phương pháp: Trường hợp lâm sàng Bệnh nhân nữ 64 tuổi hẹp khít động mạch thận hai bên điều trị nongvà đặt stent động mạch thận hai bên và tham khảo các tài liệu y văn trên thế giới và trong nước.Kết quả: Tăng huyết áp cải thiện sau đặt stent động mạch thận. Bệnh nhân có kết quả lâm sàng tốt ở thờiđiểm theo dõi 2 tháng sau can thiệp.Kết luận: Can thiệp qua da và đặt stent bệnh nhân hẹp khít động mạch thận hai bên cho thấy kết quả cảithiện huyết áp đáng kể và cho phép sử dụng thuốc ức chế men chuyển.Từ khoá: Hẹp động mạch thận, siêu âm động mạch, tái lưu thông mạchABSTRACTREVASCULARIZATION OF RENAL ARTERY ATENESIS: CASE REPORTPham Nguyen Vinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 184 - 191Goals: The purpose of this review is to enhance understanding of clinical markers, diagnosis of RAS andtreatment from typical case of renal stenosis. The implications for treatment withdrawed to Vietnamese patients.Methods: We report here a 64 year-old lady with multiple comorbidities, renovascular hypertension due tobilateral renal artery stenosis, which was treated by percutaneous transluminal renal angioplasty with stentimplantation and review of the medical literature in VietNam and all over the world.Results: The hypertention was improved after renal stenting. The patient maintained the clinical state ofwell being through his two months follow-up visits.Conclusion: Percutaneous intervention for renal artery stenosis in patient with severe bilateral renal arterystenosis provides several advantages: control blood pressure and it also allows the use of ACE inhibitors.Key word: Renal artery stenosis, vascular echography revascularization+ Kích thước thận phải: 41x99 mm, thận trái:CA LÂM SÀNG45x92 mm.Bệnh nhân nữ 64 tuổi, tăng huyết áp, bệnh+ Chỉ số kháng trở thận (Renal Resistivethận mạn, rối loạn lipid máu. Nhập Bệnh ViệnIndex(RRI)):RRI phải: 0,7, RRI trái: 0,65.Tim Tâm Đức vì tăng huyết áp kháng trị (160+ Siêu âm doppler màu: Hẹp khít động mạch170/90-100 mmHg) với 3 loại thuốc huyết áp:thậnhai bên.Amlodipine 10 mg/ngày, Hydrochloro-thiazide25 mg/ ngày, Bisoprolol 5 mg/ngày.+ Chúng tôi tiến hành chụp và đặt stentđộngmạch thận hai bên.+ Creatinine máu: 126 µmol/L – eGFR: 37ml/p/1,73m2; Protein niệu: 0,4g/24 giờ.* Bệnh Viện Tim Tâm Đức, Đại Học Y khoa Phạm Ngọc Thạch,Viện Tim Tp.Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh,ĐT: 0903928982 Email:phamnguyenvinh@yahoo.com184Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcTheo dõi sau đặt stent động mạch thận 2tháng: Huyết áp kiểm soát tốt (120/80 mmHg)với 1 loại thuốc huyết áp (Perindopril 5 mg),Chức năng thận cải thiện: creatinine máu: 76µmol/L – eGFR: 61 ml/p/1,73m2.Biểu hiện lâm sàng của hẹp động mạchthậnTăng huyết áp và các triệu chứng tim mạchTăng huyết áp xảy ra ở người trẻ < 30 tuổi(loạn sản cơ sợi) hoặc bắt đầu ở tuổi >55(xơ vữađộng mạch), có tính chất kháng trị, tiến triểnhoặc ác tính(22), những biểu hiện tim mạchthường xảy ra trong bệnh cảnh tăng huyết áp áctính. Triệu chứng cổ điển là phù phổi thoángqua (“flash” pulmonary edema) mà không phảilà nguyên nhân từ hội chứng mạch vành cấp,bệnh van tim, đặc biệt nếu chức năng thất tráibình thường(6).Triệu chứng ở thậnThiếu máu thận có thể biểu hiện bằng suythận cấp với tăng creatinine máu trong vòng 14ngày sau khi dùng thuốc ức chế men chuyểnhoặc ức chế thụ thể angiotensin, đây là dấu hiệuchỉ điểm của hẹp động mạch thận hai bên, tuynhiên nó không có độ nhạy và độ đặc hiệucao(27). Những biểu hiện khác như suy thận mạnkhông rõ nguyên nhân, teo thận, khác biệt lớnkích thước giữa hai thận.Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012185Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Chẩn đoán hẹp động mạch thậnNếu biểu hiện lâm sàng nghi ngờ hẹp độngmạch thận, tiếp cận hiện nay để chẩn đoán là:siêu âm doppler, chụp mạch bằng cộng hưởngtừ (MRA), chụp mạch bằng CT (CTA). Chụpmạch thận xâm lấn đôi khi cần thực hiện để xácđịnh chẩn đoán, nguyên nhân, các bất thươnggiải phẫu động mạch thận như: hai nhánh nuôi,nhánh phụ, hay động mạch thận lệch hướng,tìm bệnh động mạch chủ, thận đồ. Có khoảng30% bệnh nhân có bất thường giải phẫu độngmạch thận (Hình 1)Hình 1.Sơ đồ mô tả hình dạng thường gặp củađộng mạch thận từ động mạch chủ bụng (A) mộtĐM thận chi phối mỗi thận, chiếm 55%, (B) một ĐMthận chi phối mỗi thậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái tưới máu ở bệnh nhân hẹp động mạch thận: Nhân một trường hợpNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012TÁI TƯỚI MÁU Ở BỆNH NHÂN HẸP ĐỘNG MẠCH THẬN:NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢPPhạm Nguyễn Vinh*TÓM TẮTMục tiêu: Từ 1 trường hợp bệnh nhân hẹp động mạch thận hai bên điển hình, nghiên cứu các đặc điểm lâmsàng của bệnh. Từ đó rút ra các khái niệm áp dụng trong chẩn đoán và điều trị tại VietNam.Phương pháp: Trường hợp lâm sàng Bệnh nhân nữ 64 tuổi hẹp khít động mạch thận hai bên điều trị nongvà đặt stent động mạch thận hai bên và tham khảo các tài liệu y văn trên thế giới và trong nước.Kết quả: Tăng huyết áp cải thiện sau đặt stent động mạch thận. Bệnh nhân có kết quả lâm sàng tốt ở thờiđiểm theo dõi 2 tháng sau can thiệp.Kết luận: Can thiệp qua da và đặt stent bệnh nhân hẹp khít động mạch thận hai bên cho thấy kết quả cảithiện huyết áp đáng kể và cho phép sử dụng thuốc ức chế men chuyển.Từ khoá: Hẹp động mạch thận, siêu âm động mạch, tái lưu thông mạchABSTRACTREVASCULARIZATION OF RENAL ARTERY ATENESIS: CASE REPORTPham Nguyen Vinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 184 - 191Goals: The purpose of this review is to enhance understanding of clinical markers, diagnosis of RAS andtreatment from typical case of renal stenosis. The implications for treatment withdrawed to Vietnamese patients.Methods: We report here a 64 year-old lady with multiple comorbidities, renovascular hypertension due tobilateral renal artery stenosis, which was treated by percutaneous transluminal renal angioplasty with stentimplantation and review of the medical literature in VietNam and all over the world.Results: The hypertention was improved after renal stenting. The patient maintained the clinical state ofwell being through his two months follow-up visits.Conclusion: Percutaneous intervention for renal artery stenosis in patient with severe bilateral renal arterystenosis provides several advantages: control blood pressure and it also allows the use of ACE inhibitors.Key word: Renal artery stenosis, vascular echography revascularization+ Kích thước thận phải: 41x99 mm, thận trái:CA LÂM SÀNG45x92 mm.Bệnh nhân nữ 64 tuổi, tăng huyết áp, bệnh+ Chỉ số kháng trở thận (Renal Resistivethận mạn, rối loạn lipid máu. Nhập Bệnh ViệnIndex(RRI)):RRI phải: 0,7, RRI trái: 0,65.Tim Tâm Đức vì tăng huyết áp kháng trị (160+ Siêu âm doppler màu: Hẹp khít động mạch170/90-100 mmHg) với 3 loại thuốc huyết áp:thậnhai bên.Amlodipine 10 mg/ngày, Hydrochloro-thiazide25 mg/ ngày, Bisoprolol 5 mg/ngày.+ Chúng tôi tiến hành chụp và đặt stentđộngmạch thận hai bên.+ Creatinine máu: 126 µmol/L – eGFR: 37ml/p/1,73m2; Protein niệu: 0,4g/24 giờ.* Bệnh Viện Tim Tâm Đức, Đại Học Y khoa Phạm Ngọc Thạch,Viện Tim Tp.Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh,ĐT: 0903928982 Email:phamnguyenvinh@yahoo.com184Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcTheo dõi sau đặt stent động mạch thận 2tháng: Huyết áp kiểm soát tốt (120/80 mmHg)với 1 loại thuốc huyết áp (Perindopril 5 mg),Chức năng thận cải thiện: creatinine máu: 76µmol/L – eGFR: 61 ml/p/1,73m2.Biểu hiện lâm sàng của hẹp động mạchthậnTăng huyết áp và các triệu chứng tim mạchTăng huyết áp xảy ra ở người trẻ < 30 tuổi(loạn sản cơ sợi) hoặc bắt đầu ở tuổi >55(xơ vữađộng mạch), có tính chất kháng trị, tiến triểnhoặc ác tính(22), những biểu hiện tim mạchthường xảy ra trong bệnh cảnh tăng huyết áp áctính. Triệu chứng cổ điển là phù phổi thoángqua (“flash” pulmonary edema) mà không phảilà nguyên nhân từ hội chứng mạch vành cấp,bệnh van tim, đặc biệt nếu chức năng thất tráibình thường(6).Triệu chứng ở thậnThiếu máu thận có thể biểu hiện bằng suythận cấp với tăng creatinine máu trong vòng 14ngày sau khi dùng thuốc ức chế men chuyểnhoặc ức chế thụ thể angiotensin, đây là dấu hiệuchỉ điểm của hẹp động mạch thận hai bên, tuynhiên nó không có độ nhạy và độ đặc hiệucao(27). Những biểu hiện khác như suy thận mạnkhông rõ nguyên nhân, teo thận, khác biệt lớnkích thước giữa hai thận.Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012185Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Chẩn đoán hẹp động mạch thậnNếu biểu hiện lâm sàng nghi ngờ hẹp độngmạch thận, tiếp cận hiện nay để chẩn đoán là:siêu âm doppler, chụp mạch bằng cộng hưởngtừ (MRA), chụp mạch bằng CT (CTA). Chụpmạch thận xâm lấn đôi khi cần thực hiện để xácđịnh chẩn đoán, nguyên nhân, các bất thươnggiải phẫu động mạch thận như: hai nhánh nuôi,nhánh phụ, hay động mạch thận lệch hướng,tìm bệnh động mạch chủ, thận đồ. Có khoảng30% bệnh nhân có bất thường giải phẫu độngmạch thận (Hình 1)Hình 1.Sơ đồ mô tả hình dạng thường gặp củađộng mạch thận từ động mạch chủ bụng (A) mộtĐM thận chi phối mỗi thận, chiếm 55%, (B) một ĐMthận chi phối mỗi thậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Hẹp động mạch thận Siêu âm động mạch Tái lưu thông mạch Tái tưới máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 234 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
13 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 200 0 0
-
9 trang 194 0 0