Nếu như quảng cáo, truyền thông là nói về mình theo kìểu một chiều,thì PR(quan hệ công chúng) chính là thông tin 3 chiều kết nối và tạo sự tương tác. PR hìệu quả là khi nó vừa truyền đạt một cách sinh động và ý nghĩa về thông điệp của một thương hiệu, một con người, vừa len lỏi vào trái tim ngườiđọc và có sức lan truyền mạnh mẽ, khơi dậy tình cảm ngày càng sâu đậm, gầngũi, gắn bó với thương hiệu. Với một tờ báo, Doanh nghiệp, PR nhìn dưới góc độ nghề nghiệp là cả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tam giác PR, Doanh nghiệp và Báo chí Tam giác PR, Doanh nghiệp và Báo chíNguồn: abviet.comNếu như quảng cáo, truyền thông là nói về mình theo kìểu một chiều,thìPR(quan hệ công chúng) chính là thông tin 3 chiều kết nối và tạo sự tươngtác. PR hìệu quả là khi nó vừa truyền đạt một cách sinh động và ý nghĩa vềthông điệp của một thương hiệu, một con người, vừa len lỏi vào trái tim ngườiđọc và có sức lan truyền mạnh mẽ, khơi dậy tình cảm ngày càng sâu đậm, gầngũi, gắn bó với thương hiệu. Với một tờ báo, Doanh nghiệp, PR nhìn dưới gócđộ nghề nghiệp là cả một nghệ thuật. Nhưng doanh nhân và người làm báo đãthật sự tìm thấy niềm tin lẫn nhau trong mỗi PR?PR-DOANH NGHIỆP CẦN GÌ Ở BÁO CHÍ ?PR-HIỂU CHO ĐÚNG VỀMỐI QUAN HỆ DOANH NGHIỆP VÀ BÁO CHÍ:Anh Nguyễn Mạnh Tường, MBA, Giám đốc điều hành công ty Maxcommunication cho rằng, nhiều người đồng nghĩa PR với các hoạt động báo chí.Thật ra báo chí chỉ là một phần (mặc dù là một phần quan trọng) của những nhómđối tượng mà bộ phận PR đã cấp-bao gồm nội bộ, đối tác, chính quyền, các nhàđầu tư và cộng đồng….Nhiều người khác lại nghĩ PR chỉ thuần tuý là quen biếtbáo chí, nhờ vả đăng tin, đưa bài. Cũng không phủ nhận một số thực tế này. Từđây, dẫn đến sự đánh giá sai lệch về mối quan hệ này.Chỉ xét về khía cạnh báo chí,những người làm PR chuyên nghiệp là người tạo cầu nói giữa doanh nghiệp vàbáo đài. Họ hiểu biết được công việc của người tổ chức bài vở (lấy tin viết tin,biên tập…)nên tạo điều kiện cho công việc của phóng viên tác nghiệp. Họ lại hiểucông ty ( hoặc khách hàng của họ) muốn truyền tải những thông tin gì để họ chuẩnbị và gửi đến cho phóng viên.Xét về mặt nào đó, công việc của người làm PR làhỗ trợ phóng viên đưa tin, viết bài-tất nhiên là có lợi cho công ty hoặc khách hàngcủa họ. Cũng dễ hiểu thôi, vì họ được trả tiền để làm việc đó. Còn thông tin đó cólợi cho bạn đọc của tờ báo hay không để được chọn đăng, lại là chuyện khác. Nóicách khác, những người làm PR chuyên nghiệp là những người tìm cách”bán”những ý tưởng víêt bài thông tin cho phóng viên. “Mua” hay không lại là chuyệncủa phóng viên và ban biên tập. Hiểu sai lệch về mối quan hệ này, nhiều ngườicho rằng PR đã “khuynh đảo” được phóng viên và toà soạn bỏ qua một vài” consâu làm rầu nồi canh” (mà ở đâu cũng có), phóng viên các báo là những ngườihiểu biết, có tâm và có tầm. Họ biết được đâu là thông tin có lợi cho bạn đọc. “Lôikéo” họ không phải là chuyện dễ. Nếu công việc của phóng viên là “viết lách” thìmột phần công việc của PR cũng là “viết lách”. Họ cũng phải “lách” như thế nàođó để bảo đảm có tin mà bạn đọc quan tâm, đồng thời công ty và khách hàng củahọ được biết đến. Đìêu này là công bằng!Anh Nguyễn Mạnh Tường cũng đề cậpđến một điều bất công là:”Báo chí còn thiếu công tâm đối với những người làmPR cho doanh nghiệp liên doanh hoặc nước ngoài. Đối với những thương hiệuquốc tế, thì toà soạn rất “cảnh giác”. Trong khi những loại thông tin tương tự-nhưng lại từ các doanh nghiệp nhà nước thì được “dang tay chào đón”.Thậm chí,một số còn “dị ứng”với những công ty PR hỗ trợ cho những thương hiệu này”.CẦN CÓ CHUYỆN HAY ĐỂ KỂ VỚI ĐỘC GIẢ:Dù là PR cho thương hiệu hay PR cho cá nhân, theo anh Nguyễn Trung Thẳng,Tổng Giám Đốc Masso Group thì điều đầu tiên và quan trọng nhất là phải có mộtchuyện hay để kể cho người đọc. Anh nói:”Một câu chuyện hay sẽ làm cho cảngười làm báo và người đọc có cảm hứng để viết,để đọc. Truyền thông sẽ từ đómà thăng hoa. Nhưng có một thực tế là nhiều doanh nghiệp muốn làm PR, nhưnglại không có chuyện hay để kể, nên ép buộc người làm PR phải đưa ra nhữngthông tin mà họ muốn theo kiểu”quảng cáo” mà không hề có cốt truyện, như thếlợi bất cập hại. Ngược lại, các công ty PR hiện nay cũng rất manh mún, chưachuyên nghiệp. Đa số doanh nghiệp và người làm PR mới chỉ quan tâm tới sốlượng, rằng thông tin đó được đăng tải trên bao nhiêu tờ báo mà ít quan tâm tớichất lượng thông tin. Điều này liên quan đến xã hội, chứ không chỉ bản thân nhàbáo, doanh nghiệp, người làm PR. Sự phát triển của kinh tế sẽ là một quá trình đàothải để lượng biến thành chất. PR hiệu quả chính là PR có chất lượng cao. Nếumười người đọc mà chỉ có 1 người nhớ thông điệp của mình đưa ra, thì đâu bằng 5người đọc mà 5 người cùng nhớ và truyền miệng đến cho người khác! Đây là cảmột quá trình biết từ bỏ những lợi ích ngắn hạn để theo đuổi mục tiêu dài hạn, màkết quả cuối cùng là hình ảnh của một cá nhân, một thương hiệu trong trái timngười đọc”.Xây dựng chiến lược cho một thương hiệu chính là xây dựng một câuchuyện.Nếu trong kinh doanh, bạn không có một chuyên hay, đặc biệt, thì tốt nhấtđừng làm PR. Tất nhiên “chuyện hay” ở đây có nhiều góc độ. Nhiều thương hiệulàm event, tài trợ liên tục nên luôn cần những chuyện mới để kể, và PR chính lànơi sáng tạo ra những cái cớ để câu chuyện bắt đầu, và được kể liên tục, nối kếtmột cách xuyên suốt gắn với thương hiệu qua sự thật ngầm hiểu. Hiện ở VN, PRđa số còn ở giai đoạn”sơ khai”, ...